Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi đủ các điều kiện như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử
Trường hợp bạn nêu sẽ được giải quyết chế độ ốm đau theo số ngày nghỉ nằm viện và số ngày bạn thực nghỉ mà bác sỹ cho nghỉ (trừ ngày nghỉ hàng tuần).
- Cơ quan BHXH giải quyết chế độ ốm đau theo xác nhận số ngày thực nghỉ của công ty (bạn liên hệ trực tiếp với nhân sự công ty).
Người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cận chữa trị dài ngày thì được hưởng chế độ ốm đau dài tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. Cụ thể:
- Bằng 65% mức tiền lương, tiền
) của bệnh viện hoặc Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu C65-HD1 hoặc C65-HD2), sổ khám chữa bệnh (bản chính hoặc bản sao) do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và thời gian phải nghỉ việc để điều trị.
- Danh sách thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, DS-PHSK do người sử
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
đau, tùy thuộc vào số ngày bác sĩ cho bạn nghỉ trong Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH C65-HD theo qui định (tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần).Mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Lần nằm viện thứ 2, bạn được thanh
Thời hạn thanh, quyết toán chế độ ốm đau thai sản, nghỉ dưỡng sức PHSK: Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách đề nghị giải quyết chế độ ốm đau, thai sản phát sinh trong quý và nộp cho cơ quan BHXH chậm nhất vào ngày 05 của tháng đầu quý sau để kịp thời xét duyệt, quyết toán (theo hướng dẫn tại điểm 5, Công văn số 165/BHXH-PT ngày 13
Năm 2009, hàng quý cơ quan Bảo hiểm thường gửi Quyết toán chế độ ốm đau, thai sản để đối chiếu. Sang năm 2010 đã hết quý I rồi nhưng vẫn chưa thấy cơ quan Bảo hiểm gửivề cho đơn vị.
- Mếm chào luật sư! cho em hỏi đôi điều về việc tranh chấp đất của gia tộc em với người hàng xóm, Nguyên nhân là phần đất do bà nội em đứng tên la 11.200m2 ( đát nông nghiệp ) bà nội em đã mất năm 2002 mà chua sang tên lại cho cha em, rồi cha em cung mất năm 2010, hiện các cô bác đã ký chấp thuận chuyển toàn bộ số đất mà bà nội em đúng tên cho em
chuyển nhượng đất năm 2001 là 14 triệu, bên mua không có một giờ để sử dụng mảnh đất này. Vì đây là bản hợp đồng nhằm che dấu việc vay mượn nợ để buộc tôi trả nợ, nên các đợt trả nợ họ chỉ buộc tôi viết số tiền trả vào sổ và số tiền lãi hàng tháng để theo dõi, họ không ghi chép gì vào sổ này cả. Họ có thừa nhận là do tôi nợ tiền nên đã tự nguyện viết
Đường đi của gia đình mình cắt ngang qua đất nhà hàng xóm và đã được thể hiện rõ ràng trên bản đồ địa chính. Khoảng năm 2008-2009 gia đình bên kia có thực hiện san ủi đất (san luôn đường đi nhà mình) và cắt cho gia đình mình đường đi tạm khác để bên họ san lấp đất đai và hứa khi xong việc sẽ trả lại( tất cả chỉ nói trên miệng vì là hàng xóm mà
thủ tục sang tên bị vướng mắc vì bà C làm đơn lên phòng tài nguyên môi trường là bà C sang tên cho bà B là để vay vốn ngân hàng chứ không phải mua bán. Và cho đến ngày nay anh A2 lại làm việc lại với bà C nhận lại 200 triệu và trả lại toàn bộ sổ đỏ và HDMB công chứng cho bà C nên anh A1 hiện đang có nguy cơ mất trắng 200 triệu vì bà C đang chuẩn bị
Sau khi ông ngoại em mất có để lại thừa kế cho mẹ em một mảnh đất khoảng 1000m2, nhưng gia đình chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1995, mẹ em cho gia đình cậu (là bà con họ hàng) ở nhờ vì họ không có đất ở. Đến năm 2002 thì có chủ trương đo đạc đại trà để thành lập bản đồ địa chính nên nhà em thực hiện việc đo đạc và làm thủ tục
lửa đạn. Ông Nguyễn Trãy(chồng tôi) cùng vợ con ở lại bám trụ quê hương, giữ làng, chống giặc ( xin nói thêm tôi được nhà nước trao tặng huân chương kháng chiến hạng ba) và đồng thời sử dụng và sở hữu mảnh đất nói trên. Mãi đến năm 1976, ông Trúc mới đưa vợ con trở về quê hương. Sau đó cùng ông Nguyễn Trãy sử dụng mảnh đất trên. Từ sau khi ông Trúc
Trường hợp bên em là nhận nguyên vật liệu vải vóc, lụa từ đơn vị nước ngoài về VN rồi gia công, cắt may thành thành phẩm là quần áo rồi xuất lại cho đơn vị nước ngoài đó. Vậy trong trường hợp này em có phải bắt buộc thành lập doanh nghiệp hay không trong khi sếp em có nguyện vọng là thành lập hộ kinh doanh cá thể. Mà nếu bắt buộc phải thành lập
Tôi đang muốn thành lập 01 doanh nghiệp có các chức năng giao nhận, Logistics và kinh doanh kho bãi. Vậy cho tôi hỏi: - Thủ tục thành lập Doanh nghiệp như thế nào? - Ngành nghề đăng ký kinh doanh là những ngành nghề nào ? - Vốn pháp định phải là bao nhiêu? Nếu kinh doanh Kho ngoại quan, thì cần đáp ứng các điều kiện như thế nào
1. Tại Khoản 1 Điều 2 Luật thuế số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 quy định:
“Điều 2. Người nộp thuế
1. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:
a) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định
hoặc pháp luật có quy định khác;
3. Được nhận lại quyền sử dụng đất đã góp vốn theo thỏa thuận hoặc khi thời hạn góp vốn đã hết;
4. Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu bên nhận góp vốn không thực hiện việc thanh toán phần lợi nhuận đúng thời hạn hoặc thanh toán không đầy đủ.
Tuy nhiên, để đảm bảo mọi việc thuận lợi về
Mình thành lập công ty TNHH MTV do mình làm chủ với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, do thiếu tài chính để kinh doanh, mình muốn sử dụng ngôi nhà (đứng tên bố mẹ mình) và 1 ngôi nhà của bạn mình để thế chấp tín dụng với ngân hàng. Như vậy, mình có xem như là hình thức góp vốn của mọi người không? có phải thay đổi
Để bổ sung vốn kinh doanh sản xuất, thay cho việc vận động cùng chia sẻ trong thời điểm khó khăn thì Công ty đã yêu cầu mang tính bắt buộc toàn thể CBCNV phải ký một hợp đồng vay tiền với Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Yên Bái với mức thấp nhất là 25 triệu đồng đối với nhân viên hưởng lương tại Công ty. Trong giấy đề nghị cấp hạn