loại từ 50 triệu đồng trở lên.
5. Kim loại quý, đá quý, cổ phiếu, vốn góp vào các cơ sở kinh doanh, các loại giấy tờ có giá trị chuyển nhượng khác có tổng giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.
6. Các loại tài sản khác mà giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên như cây cảnh, bộ bàn ghế, tranh, ảnh, đồ mỹ nghệ…
7
lại, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất từ người khác, nhận khoán, được Nhà nước cho thuê đất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp quy định tại Điều này.
theo loại hình công ty hợp danh thì thành viên hợp danh phải là giám định viên tư pháp. Văn phòng giám định tư pháp có thể có thành viên góp vốn.
3. Tên gọi Văn phòng giám định tư pháp bao gồm cụm từ “Văn phòng giám định tư pháp” và phần tên riêng liền sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu của Văn phòng thực hiện theo quy định của pháp luật
sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về việc người đại diện đó và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi
Chào luật sư. Tôi xin hỏi luật sư vấn đề sau đây: Năm 2007, gia đình tôi và công ty bất động sản A có hợp đồng góp vốn mua 1 mảnh đất. Gia đình tôi góp số tiền 1.200.000.000 VNĐ. Trong hợp đồng có ghi khi bán được mảnh đất sẽ chia lại tiền theo tỷ lệ góp vốn. Trong khoảng thời gian từ 2007 đến tháng 11/2011, gia đình tôi nhiều lần
Trường hợp thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố đã chết, hoặc thành viên là tổ chức bị phá sản hoặc giải thể thì phần vốn góp của họ được xử lý như thế nào?
. Nếu không có khả năng chi trả thì chuyển qua thi hành án phát mãi 49% giá trị quyền sử dụng đất theo đúng phần vốn góp của ông giám đốc Vậy cho tôi hỏi là bên thi hành án sẽ tách 49% thửa đất để phát mãi hay phát mãi toàn bộ rồi trả lại cho các thành viên số tiền 51% còn lại? Xin cám ơn luật sư
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là quy định ràng buộc về nguyên tắc góp vốn, phân chia lợi nhuận chia sẻ nghĩa vụ thuế và các chi phí khác như lương trả nhân công, chi phí chung...còn chi phí cụ thể của từng bên do mỗi bên tự hạch toán và thực hiện, sau đó đối chiếu và đưa vào khoản đóng góp chung hoặc chi phí chung của liên doanh để hạch toán phân
cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy
là ngôi nhà và đồng thời góp vốn vào Công ty bằng chính tài sản này và thực hiện thủ tục sang tên tài sản. Hộ khẩu của giám đốc không thể hiện được giám đốc có toàn quyền sở hữu đối với ngôi nhà cũng như tài sản này đã được đưa vào tài sản của Công ty.
Do vậy, Công ty của bạn phải có Hợp đồng thuê/mượn nhà với chủ sở hữu để khẳng định quyền sử
:
“2. Cá nhân, hộ gia đình quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc. Cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều này được quyền góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân.
Cá nhân thành lập và tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành
Tôi đang có ý định góp vốn với 1 người bạn để mở 1 Phòng khám Nha khoa tư nhân, trong đó: - Bạn tôi là người đứng tên (vì là bác sĩ) - Tỉ lệ vốn góp của 2 bên là 50/50 nhưng tôi có thêm mặt bằng kinh doanh - Bạn tôi muốn để vợ anh ta làm kế toán trưởng (vì có chuyên môn kế toán) - Bản thân tôi không có kinh nghiệm và chuyên môn về kinh doanh
Đầu năm 2014, tôi có hùn vốn với bà A để mở cửa hàng mua bán mỹ nghệ (mỗi bên hùn vốn 20 triệu đồng, riêng hợp đồng thuê cửa hàng bà A đứng tên). Qua 8 tháng kinh doanh,do mâu thuẫn trong việc bán mua và nhiều mâu thuẫn khác. (Có khả năng do bán được, bà A gây khó dễ để tôi không làm chung, để bà bán 1 mình). Tôi đặt vấn đề yêu cầu không làm
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty em muốn thành lập một công ty cổ phần mới nên Giám đốc giao cho e làm Bộ hồ sơ Đăng kí thành lập doanh nghiệp cho công ty này. Tất cả mọi giấy tờ như: Biên bản họp hội đồng quản trị về việc góp vốn vào công ty mới Biên bản họp hội đồng cổ đông về việc cử người đại diện cho công ty mới Điều lệ Hợp đồng thuê
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Hợp tác xã tín dụng là Tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thuộc sở hữu tập thể do tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập để hoạt động ngân hàng, tự huy động vốn và cho vay trong phạm vi vốn huy động, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ, giúp đỡ các thành viên trong tổ chức mình.
Là
Căn cứ pháp lý: Luật hợp tác xã 2012
Xã viên hợp tác xã là người góp vốn, góp sức tham gia hợp tác xã. Xã viên hợp tác xã là công dân Việt Nam phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tán thành điều lệ hợp tác xã, tự nguyện xin gia nhập hợp tác xã.
tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã". Như vậy, Hợp tác xã cũng có tư cách pháp nhân tức là cũng chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác trong phạm vi vốn điều lệ đã cam kết góp giống như Công ty cổ phần hoặc Công ty TNHH.
Về số lượng thành viên thì HTX bắt buộc tối thiểu phải có 7
Công ty em tiền thân công ty TNHH một thành viên chủ sở hữu là ông A (người Việt Nam). Tháng 7/2014, một công ty Hàn Quốc C sang đầu tư vào công ty này và đổi loại hình công ty từ công ty THH 1 thành viên sang công ty TNHH 2 thành viên trở lên với 50% vốn nước ngoài. Công ty C cử đại diện pháp luật là ông B - người Hàn Quốc làm Giám Đốc. Lúc đó
chứng khoán khác theo quy định của pháp luật.
Theo điều 8 của Nghị định này, Công ty trách nhiệm hữu hạn được quyền phát hành trái phiếu ra công chúng nếu thoả mãn các điều kiện sau: có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam; Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi