Xin cho em hỏi: 1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955 2. Mẹ sinh năm 1954 3. Em gái em đang học 12 4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua e bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị đau lại Tình trạng em và gia định như vậy
các vi phạm khi xe ôtô đó không tham gia lưu thông trên đường.
Luật Giao thông đường bộ Việt Nam năm 2008 quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe gắn máy, kể cả xe đạp máy, xe đạp điện đều phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi
Luật Giao thông đường bộ Việt Nam năm 2008 quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe gắn máy, kể cả xe đạp máy, xe đạp điệnđều phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Theo đó, người điều khiển phương tiện xe đạp
định tại khoản 2, Điều 30 và khoản 2, Điều 31 của Luật giao thông đường bộ năm 2008 thì chở người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Ngoài các trường hợp trên
Trước đến nay nhà đất của tôi tọa lạc cạnh nhà ông Q., chúng tôi đi làm ăn xa nên cho người em họ dùng để ở. Nhà đất của chúng tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở năm 1998 với diện tích 372 m2. Tháng 9/2013, khi tôi về lại nhà thì thấy ông Q. xây công trình bể nước, vườn hoa sang phần đất của chúng tôi nên tôi
Em trai tôi đánh nhau gây thương tích cho người khác và bị bắt tạm giam, tôi nghe nói pháp luật cho phép nộp tiền để được tại ngoại. Quy định của pháp luật về việc này như thế nào? (Nguyễn Quang Tuấn, Hòa Vang, TP Đà Nẵng)
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.”
Như vậy, trong trường hợp này nếu bạn muốn yêu cầu được chia tài sản chung mà cha, mẹ bạn để lại cho hai anh em bạn thì bạn có thể làm đơn yêu
Tôi năm nay 23 tuổi có quan hệ cùng bạn gái đã đủ 16 tuổi, cả hai đều tự nguyện dẫn tới bạn gái tôi mang bầu nay đã được 7 tháng. Sau khi bị gia đình bạn gái tôi biết, tôi có xin cưới nhưng gia đình bạn gái tôi không đồng ý và muốn kiện tôi. Vậy xin luật sư tư vấn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giao cấu với trẻ em không? (Việt Hùng
có thai, giết trẻ em, giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình, để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác, để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân, thực hiện tội phạm một cách man rợ; thuê giết người hoặc giết người thuê, có tính chất côn đồ, có tổ chức, tái
trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật. Hành vi của người phạm tội được thực hiện với lỗi cố ý, bởi mục đích của người phạm tội khi thực hiện hành vi là nhằm buộc chủ tài sản phải giao nộp tài sản và chiếm đoạt tài sản đó. Hành vi bắt cóc là hành vi bắt giữ người trái phép. Người bị bắt giữ có thể là trẻ em hoặc là người lớn có
ký khai sinh cho con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em.2. Công chức tư pháp - hộ tịch thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc đăng ký khai sinh cho trẻ em trên địa bàn trong thời hạn quy định; trường hợp cần thiết thì thực hiện đăng ký khai sinh lưu động
luật khác của người kết hôn trái pháp luật; b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ” (khoản 1, khoản 2 Điều 10)
Căn cứ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 LHNGĐ, nam nữ kết hôn phải dựa trên sự tự nguyện của hai bên, nếu trường hợp của anh (chị) bị cưỡng ép kết hôn thì được
Tôi được vợ chồng em họ nhờ mang thai hộ (MTH), nhưng lại không được vợ chồng em họ hỗ trợ gì trong suốt thời kì mang thai. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi được hưởng những quyền lợi gì khi MTH? Nếu vợ chồng em họ tôi từ chối nhận con thì có bị vi phạm pháp luật không? (Mai Anh – Hòa Bình)
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 có liên quan để anh tham khảo, như sau:
- Người được nhận làm con nuôi: “1. Trẻ em dưới 16 tuổi. 2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận
Vợ chồng tôi lấy nhau đã 10 năm nhưng chưa có con. Chúng tôi muốn nhận cháu bé 5 tuổi là con của vợ chồng em gái tôi làm con nuôi. Tuy nhiên, chỉ có em gái tôi đồng ý, bố đẻ của cháu không đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, vợ chồng tôi có được nhận cháu làm con nuôi không? (Nguyễn Doãn Phước- Nghệ An)
nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.” (khoản 1 Điều 8)
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định:
“Trẻ em có quyền được khai sinh và có quôc tịch”(khoản 1 Điều 11)
Theo
Tôi là Đức, năm nay 32 tuổi đã có gia đình và đang định cư ở nước ngoài. Tôi có em gái 10 tuổi, bố mẹ tôi cũng đã già nên tôi muốn nhận nuôi em tôi để tiện chăm sóc, và có quyền nuôi dạy em tôi ở nước sở tại. Tất cả mọi người trong gia đình tôi đều đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được nhận em gái tôi làm con nuôi không, nếu có thì thủ tục
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không? (Hoàng Ân - Hà Nội)
luật hiện hành, hành vi sinh con thứ ba không bị áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại Khoản 2 điều 2 Nghị định 114/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03.10.2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em, trường hợp người dân sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý theo quy định của hương ước, quy ước của