Vợ chồng tôi trước đây có đăng ký kết hôn, do đã quá lâu ngày, giấy đăng ký bị thất lạc. Vì công việc làm ăn ở xa, không về quê được, tôi nhờ người thân liên hệ UBND xã để xin cấp lại, nhưng cán bộ xã cho biết sổ hộ tịch thời kỳ đó đã bị tiêu hủy. Vậy tôi phải làm thế nào để có được Giấy đăng ký kết hôn?
việc làm ở nhà nghỉ như thế này không phải là lần đầu tiên) Em trai e sau phiên tòa sơ thẩm đã bị kết án 2 năm tù giam giữ, nhưng do khi phạm tội chưa đủ 17 tuổi và lần đầu phạm tội, thân nhân tốt, còn đang học cấp 3, trước phiên tòa sơ thẩm đã thành thật khai báo và đã nhận lỗi khi biết mình sai và mong được có thể trở về với gia đình và xã hôi, để
và giáo dục, Toà án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này.".
Nghị quyết số01/2007/NQ
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
Tôi bị án treo theo tôi biết là khi chấp hành án được 1/2 thì được giảm thời gian thử thách. Luật sư cho tôi hỏi thủ tục như thế nào để gửi tòa án Có cần đơn xin phép hay gì không? Và cần kèm theo 1 số giấy tờ gì? Nộp cho ai? Ngoài ra tôi muốn hỏi thêm về thủ tục kết hôn. Tôi vẫn đang trong thoi hạn chấp hành án thi toi vẫn được làm thủ tục kết
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
lên tòa TP HCM. Như vậy khi phúc thẩm thì anh tôi có bị tăng nặng và chuyển sang hình thúc tù giam không? Làm cách nào để anh tôi được giữ nguyên án sơ thẩm? Sự việc như sau: Anh tôi có xích mích với gia đình vợ trước. Anh tôi và vợ anh tôi (chị dâu) đang giận nhau. Chị dâu bị công an bắt xe máy và chị dâu đi lấy xe em vợ đi. Anh tôi tức nên kêu
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
lên giải quyết mà chuyển toàn bộ hồ sơ lên CA hình sự Quận như vậy có đúng qui định không? CA hình sự Quận giải quyết vụ việc đến nay đã hơn 02 tháng, đã có kết quả giám định (do tôi hỏi thăm qua điện thoại) nhưng tôi vẫn chưa được mời lên làm việc? Ngày 06/02/2015 tôi lên CA hình sự Quận gặp chỉ huy hỏi thăm vụ việc được thụ lý đến giai đoạn thì
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
nghị người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Trường hợp cần làm rõ thông tin về tài sản, nơi cư trú, nơi làm việc, trụ sở của người phải thi hành án hoặc các thông tin khác liên quan đến việc thi hành án thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thể ủy quyền xác minh cho cơ quan thi hành án dân sự nơi có thông tin