Kính gửi Luật sư, Hiện nay ngôi nhà ba mẹ nuôi tôi đứng tên đang làm thủ tục giải tỏa đền bù. Mẹ nuôi (thực chất là đi ruột của tôi ) đã mất tháng 5/2014 và không để lại di chúc. Ba mẹ toi không có con nên nhận toi làm con nuôi, có giấy tờ chứng minh. Tôi có đề nghị ba nuôi tôi ( thực chất là dượng) làm thủ tục thỏa thuận phản chia thừ kế
quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính”
Về việc xử lý phương tiện bị tạm giữ, theo khoản 1 Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
“1. Người ra quyết định tạm
Năm 1971, chú tôi tham gia quân ngũ, đến năm 1979, chú chuyển ngành sang công tác tại mỏ đồng huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Năm 1994, chú chuyển sang mỏ đồng tỉnh Lao Cai và nghỉ hưu tại đây. Trong thời gian tham gia quân đội, chú tôi chưa được hưởng chế độ gì. Đến nay chú tôi đã già, sức yếu lại mắc bệnh tiểu đường, thường xuyên đi bệnh
Bố tôi mất ngày 04/7/2012, khi mất bố tôi đang hưởng chế độ chất độc hóa học với mức trợ cấp 1840000 đ/ tháng và hưởng chế độ trợ cấp nghỉ hưu xã mất sức hơn 900000 đ/ tháng (tôi không nhớ chính xác). Vậy cho tôi hỏi chế độ tử tuất của bố tôi được hưởng như thế nào?. Mẹ tôi đã hết tuổi lao động, hiện không có lương hay trợ cấp. Vậy mẹ tôi có
bên tôi báo cáo thuế khấu trừ là đúng hay sai ạ. Phần khấu hao không được tính vào chi phí hợp lý đúng không ạ. 2. Ngoài tài sản trên ra Công ty tôi còn mua tài sản là một công trình xây dựng đã hoàn thành trị giá 10 tỷ. Hai bên làm hợp đồng mua bán và thủ tục bàn giao đầy đủ, Bên bán đã xuất hóa đơn GTGT vào ngày 05/6/2011, công ty tôi đã báo cáo
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
tính hưởng BHXH”. Vậy trường hợp của bố tôi có được truy nộp tiền đóng BHXH từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010 để tính hưởng BHXH không? Nếu được phải làm những thủ tục gì để được hưởng chế độ hưu
Việc Công ty bạn tự ý thay đổi con dấu mà không thông qua cơ quan quản lý là không đúng theo quy định của Pháp luật về Quản lý và sử dụng con dấu.
Theo quy định tại Thông tư 07/2010/TT-BCA của Bộ Công an ngày 05/02/2010 Hướng dẫn Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
1726/BHXH-BT thì được truy thu và Ngân sách hỗ trợ để đóng bảo hiểm để có lương hưu. Vậy nhờ cơ quan cấp trên giải đáp giúp các thủ tục cũng như giấy tờ cần để đóng BHXH theo quy định, Vì thời gian quy định trong năm 2015 nên mong cư quan giải đáp giúp.
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
hiện các thủ tục liên quan đến quyền sử dụng đất đó thì khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp cho bố mẹ vợ bạn, chứ không phải cấp cho vợ bạn. Như vậy, từ những lý lẽ mà bố mẹ vợ bạn đưa ra không thể chứng minh được họ là chủ sử dụng của mảnh đất đó, càng không thể khẳng định họ là chủ sở hữu của ngôi nhà xây trên
sổ đỏ. Nay, bố mẹ tôi đang có ý định tách thửa đất (được cấp sổ đỏ năm 2007) nhưng thím tôi đã gửi đơn sang Ban địa chính xã đề nghị tạm dừng việc chia tách và đưa ra yêu cầu trong trường hợp gia đình tôi không cho hẳn thửa đất mà người con trai thứ 2 đang sử dụng thì sẽ đề nghị chia mảnh đất ông bà để lại với lý do mảnh đất gia đình chú đang ở là
khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo khoản 1 Điều 639 Bộ luật Dân sự).
- Phần đất mà chú Chín đang sử dụng: Đối với phần đất này thì có hai khả năng như sau:
+ Khả năng thứ nhất: Nếu bà bạn đã làm thủ tục theo quy định của pháp luật để tách cho chú bạn thì phần đất này không thuộc di sản thừa kế của bà bạn
quyền sử dụng đất với trình tự thủ tục được quy định tại Nghị định số 88/2009/NĐ-CP. Trường hợp này ông bạn không phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định tại khoản 1, điều 50 Luật Đất đai 2003.
Trường hợp người em của ông bạn không đồng ý, xảy ra tranh chấp ông bạn có thể khởi kiện đòi lại đất của mình. Theo quy định tại Điều 261, Bộ luật Dân sự
những đồng thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Như vậy, bạn với tư cách là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn (trường hợp bố bạn không để lại di chúc) sẽ có quyền đối với phần di sản mà bố bạn được hưởng của ông bà, tức là có quyền, nghĩa vụ liên quan đến nhà đất do ông bà bạn để lại.
Về hướng giải quyết đối với