Tôi đến một tiệm may quần áo, chủ tiệm nói cứ vào trong để bà trông xe cho. Đến khi tôi trở ra thì xe bị mất. Xin hỏi trường hợp này chủ tiệm có chịu trách nhiệm về việc xe tôi bị mất không? Mức độ trách nhiệm thế nào? (Do Van Thi)
người bảo vệ và chủ cửa hàng đã hình thành hợp đồng lao động bằng miệng.
Trong trường hợp của anh, chủ cửa hàng phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh vì việc mất xe trên là do lỗi của người bảo vệ (điều 622 Bộ luật dân sự).
Về số tiền bồi thường, xin trả lời anh như sau: mức bồi thường thiệt hại sẽ do hai bên thỏa thuận
Bạn ngocthi12@*** hỏi: Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được
Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Tôi muốn hỏi: Xác định giá trị thiệt hại và số tiền bồi thường thiệt hại trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế
Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Tôi muốn hỏi: Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Rất
Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Cho tôi hỏi: Trình tự họp Hội đồng xem xét giải quyết việc bồi thường trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Rất
Bạn đọc Nguyễn Hoàng Bảo Trâm, địa chỉ mail bao_tram****@gmail.com thắc mắc: Ra quyết định về bồi thường thiệt hại trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên
Phương pháp đo chênh cao hạng III và IV qua sông khi sông rông trên 300 m được quy định cụ thể tại Mục 9.2.3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trường hợp sông rộng từ 300-600 m trên sông có bãi bồi nổi, đất chắc dùng phương pháp sau:
a) Nếu có bãi bồi ở giữa sông đặt được máy thì mia đặt ở hai
cho các doanh nghiệp này và các bên có liên quan thì VINATEX phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp đó và các bên liên quan:
a) Buộc các công ty con phải ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế không bình đẳng và bất lợi đối với các công ty này;
b) Điều chuyển vốn, tài sản của các công ty con do VINATEX nắm 100% vốn
chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho VINATEX và Nhà nước thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.
3. Khi vi phạm một trong các trường hợp sau đây nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Chủ tịch Hội đồng thành viên, các thành viên Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc không được thưởng, không được
nhận toàn phần;
c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
d) Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước xác nhận thuộc tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài hàng năm được Thủ tướng
VINATEX phù hợp với Điều lệ của công ty và pháp luật liên quan tại Việt Nam và ở nước ngoài;
- Khen thưởng, kỷ luật đối với Kiểm soát viên, Người đại diện phần vốn góp của VINATEX tham gia Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của các công ty con, công ty liên kết của VINATEX;
- Mức lương, phụ cấp, thưởng và các lợi ích khác đối
cáo theo quy định, lợi dụng quyền đại diện phần vốn góp, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho VINATEX thì phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất theo quy định của pháp luật.
4. Xin ý kiến Hội đồng thành viên VINATEX bằng văn bản trước khi tham gia ý kiến, biểu quyết và quyết định tại các kỳ họp Đại hội đồng cổ đông, các cuộc họp của Hội đồng
lên; công ty liên doanh với nước ngoài; công ty ở nước ngoài do VINATEX chi phối (sau đây gọi là công ty bị chi phối) gồm:
a) Các công ty có trên 50% vốn điều lệ là cổ phần hoặc vốn góp của VINATEX;
b) Các công ty có dưới 50% vốn điều lệ là cổ phần hoặc vốn góp của VINATEX nhưng bị VINATEX chi phối bởi ít nhất một trong các yếu tố sau đây
xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát
định này.
6. Cố ý sử dụng séc sau khi đã bị đình chỉ quyền ký phát séc theo quy định tại khoản 6 Điều 47 Nghị định này.
Tổ chức, cá nhân vi phạm sẽ phải bồi thường thiệt hại, bị cấm sử dụng séc, bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về
séc, bồi thường thiệt hại hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán vi phạm các quy định trong Nghị định này thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm phải bồi thường thiệt hại, bị xử phạt hành chính, bị cấm cung ứng séc theo quy định của pháp luật.
Trên đây là trả lời của Ban
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 12 Nghị định 66/2008/NĐ-CP về việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, theo đó:
1. Mục tiêu của chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi
liên quan thì tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp do chậm ngăn chặn, khắc phục để tiếp tục xảy ra lãng phí gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức hoặc pháp luật về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả
trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo sau ngày xuất trình đó, nếu người ký phát có khoản tiền được sử dụng đủ để chi trả cho tờ séc đó.
Người thực hiện thanh toán nếu không tuân thủ quy định trên sẽ phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng, tối đa bằng tiền lãi của số tiền ghi trên séc tính từ ngày tờ séc được xuất trình để thanh