gia, Sở Tư pháp có nhiệm vụ cung cấp địa chỉ thư điện tử chính thức của bộ phận tiếp nhận thông tin. Việc cung cấp thông tin qua mạng máy tính chỉ được thực hiện sau khi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp thông báo cho các cơ quan có liên quan địa chỉ thư điện tử chính thức của bộ phận tiếp nhận thông tin.
Sau khi nhận được thông tin
Bảo lưu phụ cấp ưu đãi với cán bộ quản lý giáo dục
Hiện nay, nhà giáo được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở giáo dục được hưởng chế độ lương như giáo viên; chế độ phụ cấp ưu đãi; phụ cấp thâm niên nhà giáo và các phụ cấp, trợ cấp khi công tác ở trường chuyên biệt hoặc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được Luật quy định đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật.
Luật Tiếp công dân ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của
Từ năm 1986-2002, tôi tham gia công tác tại UBND xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, giữ các chức vụ: Uỷ viên UBND, Uỷ viên Thư ký, Phó Bí thư rồi quyền Bí thư Đảng uỷ xã, Chủ tịch UBND xã. Ngày 22/8/2002, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Quảng Trị có Quyết định số 618/QĐ-TC về việc điều động tôi đến công tác tại Hội Nông dân huyện Hải Lăng, với hệ
BHXH. Đối với cán bộ cấp xã thuộc chức danh quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, nếu trước tháng 1/1998 được cơ quan có thẩm quyền cử đi học chuyên môn, chính trị, sau khi hoàn thành nhiệm vụ khóa học tiếp tục giữ chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thì thời gian đi học này được tính thời gian công tác liên tục để tính hưởng BHXH. Từ quy
chức; sỹ quan và chiến sỹ trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp làm nhiệm vụ tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
4. Cán bộ, công chức được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ chuyên trách xử
khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp làm nhiệm vụ tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân. Cán bộ, công chức được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ chuyên trách xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Về nguyên tắc áp dụng được quy định như
khăn") là chính sách hỗ trợ cùng loại với phụ cấp thu hút được quy định tại Điều 4, Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn".
Hiện nay, UBND tỉnh Kon Tum đang chỉ đạo các sở, ngành có
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Bố tôi đi bộ đội tháng 3/1964, đến năm 1973 thì chuyển sang làm công nhân quốc phòng; đến năm 1978, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bố tôi đã xin nghỉ (tổng cộng thời gian công tác trong quân đội và công nhân là 14 năm 4 tháng). Sau khi nghỉ việc, bố tôi về nhà tham gia lao động tại địa phương. Đến năm 2002, bố tôi được bầu làm Chủ tịch Hội
TƯ Đảng ngày 9/1/2004, xin hỏi tôi có được công nhận trình độ trung cấp lý luận không? Năm 1998, tôi nghỉ chế độ phục viên trở về địa phương rồi từ đó đến nay tôi là Phó Chủ tịch UBND xã. Thời gian phục vụ trong quân đội tôi có được cộng làm thời gian công tác để hưởng chế độ BHXH không?
Tôi tham gia công tác ở xã Hoằng Anh từ năm 1970 đến nay. Tôi giữ các chức vụ sau: Từ năm 1970 đến ngày 31/12/1972 trong BCH xã đoàn; ngày 1/1/1973 tham gia dân công đội cầu; từ 3/2 đến 30/12/1973 về địa phương. Tháng 1/1974 đến năm 1981 là Phó bí thư Đoàn xã và Bí thư xã đoàn. Sau đó tôi làm Trưởng ban thống kê xã 5 năm. Đến năm 1985, làm
thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền theo quy định. Việc BCH Đảng ủy xã thực hiện việc bỏ phiếu thăm dò chuyển chị sang làm công việc khác không đúng với chuyên môn của chị thì không trái quy định của pháp luật cũng như nguyên tắc lãnh đạo của Đảng mà đó là một biện pháp của người lãnh đạo trước khi điều động cán bộ và
Tôi sinh năm 1978, tháng 1/2009 tôi được tuyển dụng vào công chức cấp xã với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự xã (ngạch 01004, bậc lương 1,86), đến tháng 6/2010 tôi trúng cử vào chức danh Phó Bí thư Đảng uỷ xã (có quyết định phê chuẩn của Ban thường vụ Huyện uỷ). Vậy, trường hợp của tôi được hưởng mức lương bao nhiêu và phải làm những thủ tục
như: tài chính, địa chính, tư pháp... đều được UBND xã hợp đồng xếp lương theo bằng cấp. Vậy xin luật gia tư vấn về chế độ đối với cán bộ Đài truyền thanh cơ sở cấp xã như thế nào? Xã tôi tính chế độ cho cán bộ Đài truyền thanh cơ sở theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP, như vậy có hợp lý không? Và trường hợp của tôi có bằng cấp chuyên môn đúng với nhiệm vụ
Căn cứ vào Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 67 ngày 15/6/2010 của Chính phủ thì đối với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và ở xã
tác khác. Xin hỏi luật gia, theo Nghị định 92 thì tôi được xếp lương và bố trí công tác như thế nào, có được bảo lưu lương khi phân công công tác mới không, có được chuyển qua công chức Nhà nước không?
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định 114 ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định những việc cán bộ, công chức cấp xã không được làm bao gồm: + Chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ, gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộ, hoặc tự ý bỏ việc. + Cửa quyền
Hiện nay tôi đang công tác ở xã với chức danh Phó Chủ tịch UBND xã từ tháng 2/2003 đến nay, tôi đã đóng BHXH được 10 năm và đang hưởng lương bậc 2 hệ số 2,46. Tháng 4/2010 bầu Ban chấp hành Đảng ủy tôi không trúng cử, hiện giờ tôi vẫn đang công tác và giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã. Được biết tới đây tôi phải chuyển sang công tác khác trước