Mẹ tôi mất đây vài tháng, có rất nhiều người đến đòi nợ có giấy tay của mẹ tôi, và có nợ thuế giá trị gia tăng của nhà nước là 200 triệu đồng, mẹ tôi đứng tên chủ doanh nghiệp, mẹ mất không để lại tài sản gì. Gia đình tôi chỉ còn lại căn nhà của ba tôi thừa kế lại của ông bà nội, mẹ mất, ba tôi đã tặng lại cho tôi, ba tôi đã già yếu không còn
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia
Kính gời LS! Tôi có một như sau nhờ luật sư tư vấn giùm Tôi làm kinh doanh nên thường vay của hai vợ chồng là bạn của tôi (Bên A), việc vay mương giửa tôi bên A đều có hợp đồng, việc vay mượn đó tôi đã thanh toán xong. Nhưng, dựa vào sự quen biết vợ tôi có vay của bên A số tiền là 200.TR để cho em gái tôi, tôi hoàn toàn không biết gì về số tiền
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho
thanh toán không dùng tiền mặt. Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.’’
Căn cứ quy định trên
Chào Anh/Chị! Ngày 10/09 công ty em mua hàng của công ty A và công ty A đã xuất 2 hóa đơn cùng một ngày. Tổng giá trị của 2 hóa đơn trên 20tr. Đến ngày 10/12 công ty em đã xuất trả lại một phần lô hàng và có xuất hóa đơn cho hàng bị trả lại. Vậy Công ty em thanh toán bằng tiền mặt số tiền còn lại sau khi trừ đi giá trị hàng bán trả lại (số tiền
Ngành nghề vận tải : - Công Ty có thuê nhận 02 hóa đơn của khách hàng cùng 01 ngày .Trong đó 01 hóa đơn của HTX và 01 hóa đơn của xã viên HTX ( xã viên của HTX đó ).Hóa đơn của HTX trên 20 triệu đã thanh toán qua ngân hàng và hóa đơn của xã viên dưới 20 triệu đã thanh toán tiền mặt , Xin hỏi vậy có hợp lý không .Hay là phải thanh toán qua ngân
chiếc xe về trụ sở. nhưng từ đó cho đến nay đã gần 2 tháng gia đình mình vẫn chưa nhận được xe. công an có triệu tập gia đình vào để kí vào một văn bản định giá xe , Trong tình huống trên nếu gia đình mình muốn được nhận lại chiếc xe đã mất thì có phải chịu một nửa giá trị chiếc xe không? Vậy cho mình hỏi điều đó xảy ra thì có đúng pháp luật không
Cty em (bên A) có hợp đồng mua bán với Bên B , trong HĐ có ghi rõ thanh toán 30% giá trị khi ký HĐ, 70% còn lại khi nhận được thông báo giao hàng. Vì bên B yêu cầu phải Fax hóa đơn vào mới thanh toán nên bên em đã photo hóa đơn ra và ghi ngày 06/09 fax vào cho B (chưa có ghi trên hóa gốc, chỉ là bảng photo thôi). Lý do bên em nhận hóa đơn đầu
Công ty tôi là công ty xây dựng các công trình XDCB. Trong năm chúng tôi thuê mặt bằng để vật liệu thuê nhà của cá nhân để làm nán trại cho công nhân ở với số tiền là 50 tr đồng/năm. Theo Thông tư số 119 thì cá nhân này không phải viết hóa đơn do có tài sản cho thuê dưới 100 tr đồng. Vậy chúng tôi dùng hợp đồng và thanh lý hợp đồng chi bằng
đồng. Nhưng khách hàng bảo là chỉ viết 30% thể hiện là cho hợp đồng só bao nhiêu rồi đến lần thanh toán đợt 2 thì cũng viết nốt 70% cũng là theo hợp đồng số bao nhiêu. Cho toi hỏi là nếu viết hóa đơn tài chính mà chỉ thể hiện số hợp đồng như vậy có được không?
hành hóa đơn;
b) Không hủy hóa đơn đặt in chưa phát hành nhưng không còn sử dụng theo quy định.
3. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với hành vi không khai báo đúng quy định việc mất hóa đơn trước khi thông báo phát hành.
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng đối với hành vi cho, bán hóa đơn đặt in chưa
, thanh toán, quyết toán sử dụng hóa đơn; làm hư hỏng, mất hóa đơn; thực hiện hủy hóa đơn không đúng quy định của pháp luật; xử lý việc mất, cháy, hỏng hóa đơn không theo đúng quy định của pháp luật. Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước có giá trị từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Gây hậu quả rất nghiêm
Trong năm cơ quan tôi có các khoản chi mang tính phúc lợi như tiền ăn trưa, chi 2/9, Tết Dương lịch.... các khoản chi này có phải tính cộng vào để tính mức chi tối đa khoản thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức không?
mặt để nói chuyện với người cho vay để hoàn vốn góc (220 triệu) lại để lấy lại sổ hồng, nhưng bên cho vay không đồng ý. Bây giờ Cha tôi (là người đứng tên sổ hồng) làm đơn kiện lên UBND và Công an Phường để hòa giải và xin trả lại số vốn vay ban đầu là 220 triệu. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của tôi được giải quyết thế nào? Khả năng gia đình tôi
Tôi làm việc tại Công ty cổ phần Y từ năm 2009 đến nay. Năm 2014 tôi chưa nghỉ phép năm và cũng chưa được Công ty thanh toán cho tiền nghỉ phép. Tháng 5 năm 2015, tôi muốn nghỉ phép của năm 2015 có được không? Số ngày phép chưa nghỉ của năm 2014 sẽ được giải quyết thế nào? (Trịnh Đức, Đà Lạt)
Tôi vào làm kế toán tại Công ty đến nay được 02 tháng. Tôi dự định sẽ nghỉ việc khi làm hết tháng thứ 3. Đề nghị Luật sư tư vấn nếu chỉ làm việc 03 tháng thì tôi có được hưởng chế độ nghỉ phép năm không, nếu có thì tôi được nghỉ mấy ngày (Phùng Hải - Quảng Ninh).
Chào luật sư ! Tôi xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Khi mất ông nội tôi có để lại ngôi nhà cho 3 anh em cùng đứng tên trên giấy tạm (màu trắng) chứng nhận quyền sử dụng đất là bác, cô, ba của tôi và mọi người cùng sống trong cùng ngôi nhà từ rất lâu. đây là nhà thờ tổ tiên nhưng chỉ một mình ba tôi lo xây mộ và hương hỏa. Nhưng hiện nay, cô và bác
đất vườn để ở và thờ cúng ông bà, ông nội em mất giao toàn bộ diện tích đất này cho ba em canh tác và được cấp GCN QSDĐ năm 1998. Năm 2006, 2 người cô con ông 4 khởi kiện đòi chia 750m2 trong phần 3.000m2 đất vườn, nhưng gia đình em không đồng ý và tòa sơ thẩm đã bác yêu cầu của nguyên đơn. Nguyên đơn kháng cáo lên tòa án NDTP, tại phiên tòa Phúc