một hành vi bất hợp pháp. Ví dụ: thực tiễn tư pháp ở Pháp cho thấy, Tòa án không chấp nhận việc “lẩn tránh pháp luật” của Pháp và ở Pháp đã hình thành nguyên tắc pháp luật là mọi hành vi, mọi hợp đồng ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” đều bị coi là bất hợp pháp; ở Anh – Mỹ, nếu các hợp đồng giữa các bên ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” của các nước này
Trách nhiệm kỉ luật là trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt độngcông vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tôi là một cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp có sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ. Qua theo dõi công tác kiểm định kỹ thuật ATLĐ tại công ty, tôi thấy một sô kiểm định viên khi tiến hành kiểm định đã bỏ qua một số bước theo quy trình kiểm định. Vậy trường hợp bỏ qua quy trình kiểm định như vậy sẽ xử lý như thế nào? Trả lời
Đình bản là Việc ra lệnh ngừng xuất bản của cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản đối với một xuất bản phẩm (công trình khoa học, tác phẩm văn học - nghệ thuật…) vi phạm các quy định của luật xuất bản ở mọi nước.
Cơ quan tôi đã kiểm định phương tiện pccc theo Qui định và đã được phòng PC23 Công an Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC theo qui định của pháp luật để kinh doanh văn phòng cho thuê và căn hộ. Theo Điều 18 thông tư 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014, thì công ty chúng tôi có cần kiểm định lại phương tiện PCCC và thủ tục như thế nào?
Ông Nguyễn Hiếu lái xe cần cẩu chuyên dùng (loại sức nâng 25 tấn 3 trục, tải trọng 26.400 kg) cho Công ty cổ phần Cầu 12-Cienco1. Vừa qua, ông Hiếu đến Trung tâm Đăng kiểm tỉnh Kiên Giang để đăng kiểm xe nhưng được cho biết do xe quá tải 2.400kg nên không đăng kiểm được và chờ ý kiến chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải. Hiện xe của ông Hiếu không
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
, kích động gây chia rẽ, thù hằn dân tộc khiến họ thiếu niềm tin vào chính quyền và cộng đồng các dân tộc anh em. Đây là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác dân tộc. Do đó, trong trường hợp này, UBND xã cần thực hiện tốt các việc sau:
Thứ nhất, giải thích cho đồng bào dân tộc thiểu số biết về ý đồ xấu xa của một số
sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các
nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống; hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập hiến.
Dùng vũ lực là Dùng sức mạnh thể chất (có hoặc không có công cụ, phương tiện) tác động đến thân thể người khác làm người này không thể hoặc không dám kháng cự chống lại ý muốn và việc làm của mình. Dùng vũ lực có thể làm người bị tấn công không thể kháng cự lại được, như đánh chủ tài sản ngất đi hoặc trói họ lại để lấy tài sản của họ.
quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định trên, nếu như nơi các bạn đang công tác thuộc xã đặc biệt khó khăn theo quy định của Nhà nước thì các bạn hoàn toàn đủ điều kiện được hưởng chế độ chính sách theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP.
Cụ thể, phụ cấp thu hút mà các bạn được hưởng được quy định tại Điều 4, Nghị định này như sau: Đối tượng
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
GD&TĐ - Tôi từng công tác tại trường tiểu học của huyện Tuy Phước, Bình Định (thuộc xã bãi ngang có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn) được 19 năm. Đến tháng 8/2010, tôi được ngành GD&ĐT điều động đến công tác ở một đơn vị khác ngoài vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ tôi có
Ông Nguyễn Văn Thanh (thanhmien80@...) được điều động về công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 1997. Hiện nay, gia đình ông đã mua đất làm nhà, định cư lâu dài tại xã đặc biệt khó khăn. Ông Thanh đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP đủ 60 tháng. Ông Thanh hỏi, theo Nghị định 19/2013/NĐ