thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ được cơ quan có thẩm quyền thành lập hoặc cấp giấy phép hoạt động.
11. Tổ chức nước ngoài không
hiến cho tổ quốc. Thế nên Khoản 2 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định như sau: "Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định."
Về các công việc được coi là thực hiện nghĩa vụ
hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;
- Quốc phòng, an ninh quốc gia;
- Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
- Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
- Chính sách cơ bản về đối ngoại
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
Đối
được giao;
2. Tôn trọng quyền làm chủ tập thể của Nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhân dân;
3. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội;
4. Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ, rèn luyện tính
Hiện nay, việc bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không đã được quy định rõ ràng tại Điều 51 Luật Điện lực 2004.
Theo đó, việc bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không đựơc thực hiện theo quy định sau:
1. Chủ sở hữu hoặc người sử dụng nhà ở, công trình đã được phép tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên
vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi và không được lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Khoản 2 Điều 83 Luật này cũng quy định cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong
Theo Điều 12 Luật Giao thông đường bộ, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình. Ở nơi có biển báo "cự ly tối thiểu giữa hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo. Khoảng cách an toàn này
Trong kinh doanh bảo hiểm, có biện pháp nào để tránh được những tổn thất hoặc hạn chế đi những tổn thất, bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm có thế áp dụng được không? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Điều 8 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định mã số doanh nghiệp như sau:
1. Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế của doanh nghiệp.
2. Mã số doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác. Khi doanh nghiệp
các thành viên gia đình tôn trọng quyền được nuôi con của mình.
2. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.”
Theo như quy định vừa trích dẫn ở trên, cấp dưỡng là nghĩa vụ bắt buộc của người cha hoặc người mẹ không trực
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
Nội dung đánh giá an ninh bến cảng theo Bộ luật ISPS. Chào mọi người, mình muốn hỏi về hoạt động đánh giá an ninh bến cảng. Mình hiện tại đang công tác tại một bến cảng ở miền Trung. Bộ phận của mình được giao nhiệm vụ đánh giá an ninh bến cảng theo các tiêu chuẩn quốc tế mà Việt Nam ký kết. Cho mình hỏi nội dung của hoạt động đánh giá an ninh
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận được Hiến pháp năm 2013 quy định như sau:
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ thức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo
Chính phủ nước ta luôn đề cao và dốc lòng bảo vệ các công trình tôn giáo, tín ngưỡng của quốc gia. Vậy Ban biên tập Thư ký luật có thể giải đáp giúp tôi cụ thể vai trò của Chính phủ đối với lĩnh vực này như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập.
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; quyết định các chủ trương và biện pháp để
. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành
. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành
nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động
xử giữa các đối tượng tham gia thị trường điện lực.
2. Tôn trọng quyền được tự chọn đối tác và hình thức giao dịch của các đối tượng mua bán điện trên thị trường phù hợp với cấp độ phát triển của thị trường điện lực.
3. Nhà nước điều tiết hoạt động của thị trường điện lực nhằm bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, đáp ứng yêu cầu cung