Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
Cơ quan chúng tôi nhận được đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, nội dung đơn như sau: Năm 1999, gia đình ông A có khai hoang 1 diện tích đất thuộc lâm phần quản lý của một Lâm trường quản lý. Sau một thời gian Lâm trường có một buổi làm việc với UBND xã X và cho phép các hộ dân có đất xâm canh được trồng rừng trên diện tích khai hoang
Năm 1969 gia đình tôi có khai vỡ 14 hecta đất để trồng mỳ.Đến 1974 thì được sự chấp nhận của mặt trận và có đóng phụ đảng 100.000 đồng có biên lai. Đến tháng 10/1975,thì bị ông trưởng ban nông hội xã lấy chia cấp cho các hộ dân,gia đình tôi bị lấy đất và người được cấp đất điều không có giấy tờ gì cả chỉ có lời nói miệng của các ông
thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
bà ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m 2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm
theo công thức trong Nghị định 47/2014/NĐ-CP : Tbt= G x S : T1 x T2 Tbt: Số tiền được bồi thường; G: Giá đất cụ thể tại thời điểm có quyết định thu hồi đất; nếu đất được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất thì G là giá đất cụ thể tính tiền sử dụng đất, nếu đất được Nhà nước cho thuê trả tiền một lần cho cả thời
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
. Đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được kê khai trong đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất năm 1999 và đã được cấp sổ đỏ theo đúng diện tích sử dụng thực tế (2 mảnh đã đổi cho nhau) (Đơn này không có diện tích cụ thể mà chỉ được đội trưởng mang một đơn đề nghị cấp sổ đỏ có chữ ký các hộ gia đình rồi ký tên vào) * Căn cứ những điều như
1. Mảnh đất gia đình tôi và hàng xóm trước kia là một mảnh (1982). Nhưng đến năm 1991 được tách thành hai mảnh có để một ngõ đi chung 2m. Đến nay, gia đình nhà tôi mời địa chính đo lại đất thì đất nhà tôi còn lấn gia đường 0.6m mới đủ diện tích theo sổ đỏ. Mặt khác, ngõ của gia đình nhà hàng xóm chỉ còn lại 1.4 m. Vậy gia đình nhà tôi có được
hỏi Luật sư, Tôi không đến Tòa án được không. Vì trước đây do không muốn liên quan đến Tòa án nên Tôi đã bán rẻ cho người mua và người mua cũng đồng ý. Thủ tục mua bán trước đây hoàn toàn hợp lệ và không có điều kiện bắt buộc Tôi phải ra làm chứng trước Tòa (vì người đó cũng là người trong gia đình, nên Tôi không muốn xích mích).
,332,333,334,335. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: 1961 do UBND Huyện Bình Chánh cấp ngày 18/11/1999 và có tổng diện tích là: 6.778 m2 Đến năm 2005 gia đình bác em kê khai lại quyền sử dụng đất, trong lúc đo đạc phải có sự chứng kiến của hai chủ hộ. Thế nhưng gia đình bác em âm thầm tự do đo đạc và đã kê khai thêm trên phần đất của gia đình em. Gia đình em có nhờ
chỉ nói là giấy tờ đất tên bố nó. Nó mang hợp đồng họp gia đình ra và nói với phường là gia đình tôi bán nhà tôi cho nó nên nó ko đồng ý cho mẹ tôi làm sổ đỏ. Phường có gọi về cho gia đình tôi và nói mang hồ sơ về và đất tranh chấp ko bao giờ làm được sổ đỏ. Tôi có nên làm đơn kiện lên tòa để lấy lại giấy tờ nhà làm cho rõ ra ngô ra khoai hay không
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy
Đông Tây là 44m có biên bản viết tay và chữ ký của hai bên. Và được UBND xã hỗ trộ với số tiền là 2 triệu đồng và sẽ được công bố khi hoàn thành nhưng trong quá trình xây dựng trường học đã lấn chiếm thêm đất của gia đình em để xây dựng trường học vì công việc nên gia đình em không trông coi việc xây dựng trường được. năm 2010 gia đình ông Từ Dung đã
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục