Luật sư cho em hỏi, nếu em lập một diễn đàn thu thập thông tin người lao động, sau đó cung cấp thông tin đó cho người sử dụng lao động có tính phí thì em có bị vi phạm pháp luật về việc mua bán thông tin cá nhân hay không? Em thấy các diễn đàn việc làm vẫn làm điều này, bán thông tin ứng viên cho doanh nghiệp có tính phí sử dụng. Nếu vi phạm
trừ khoảng 700.000đ/tháng trong khoản lương 2.000.000đ/tháng để đóng BHXH. Xin các luật sư cho tôi hỏi: - Công ty làm như vậy có đúng không? - Nếu sai thì chúng tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi bị xâm phạm. Xin chân thành cám ơn các luật sư.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác;
- Hành vi bạo hành tình dục: cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, cố ý xúc phạm danh
xâm hại sức khỏe thành viên của gia đình, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình có thể bị xử phạt hành chính bằng hình thức phạt tiền.
Mặt khác, pháp luật còn quy định, người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba
đó, em bạn cũng có thể liên hệ với những tổ chức xã hội như cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình cũng như các cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, những địa chỉ tin cậy trên địa bàn do Ủy ban nhân dân cấp xã công bố để được tư vấn và hỗ trợ khi bị xâm phạm quyền lợi.
lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
Theo Luật Phòng, chống BLGĐ, BLGĐ là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi sau đây được pháp luật thừa nhận là BLGĐ:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
tập bạn bè… Tuy chưa đến mức gây thương tích nhưng trước mặt bạn bè và con trẻ tôi rất xấu hổ. Ảnh cũng thường xuyên nói năng xúc phạm tôi. Việc đánh tôi lần này là lần thứ ba rồi. Vậy xin hỏi luật sư trường hợp này thì phải giải quyết như thế nào?
104 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì thời hiệu khởi kiện tức là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Điểm a, khoản 2 Điều 104 quy định thời hiệu trong trường hợp này là 01 năm, kể từ
Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính được quy định tại Điều 116 Luật Tố tụng hành chính 2015 như sau:
"1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
2. Thời
án về các tội ở các chương (tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người và tội phạm chiến tranh), căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp sau đây: + Đã bị phạt tù đến 3 năm mà không phạm tội mới trong
Em bị Tòa án tuyên 15 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản. Em đã chấp hành xong hình phạt được 3 năm. Sau khi ra tù em không phạm bất cứ một tội nào khác. Vậy, cho em hỏi, em có được xóa án tích về tội trộm cắp hay không. Em xin cảm ơn.
về các tội quy định tại ChươngXI (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV (các tội phá họai hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh), nếu từ khi chấp hành xong bản án (về hình phạt và các khoản dân sự bồi thường khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau: a) 1 năm trong trường hợp
Tôi có một anh bạn là đảng viên và đang làm cửa hàng trưởng chi nhánh của một công ty cổ phần. Tháng 1/2013 một người bạn gửi một số mỹ phẩm trị giá 2,904,000đ để chưng bày bán thử, nếu bán được thì trả tiền nếu không thì trả lại hàng. Từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2014 chỉ bán được mấy chai sau đó bạn tôi đã thu hồi lại số mỹ phẩm trên mang về chổ
gây ra cho người khác. Một người chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có đủ bốn yếu tố:
– Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật. Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật là những hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác được thực hiện không phù hợp
Trường hợp người lao động phát hiện quyết định, hành vi về bảo hiểm thất nghiệp trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì sẽ được cơ quan nào giải quyết?