Theo phản ánh của bà Đào Thị Thu Hường (Hà Nội), doanh nghiệp của bà chuyên kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe taxi. Hiện doanh nghiệp đang gặp vướng mắc về thủ tục kiểm định xe taxi. Trước đây, khi đưa xe mới đi kiểm định bà Hường chỉ phải mang đăng ký kinh doanh của công ty. Tuy nhiên hiện nay, Trung tâm Đăng kiểm yêu cầu xe phải dán
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
Gần đây tôi có tham gia chơi hụi, tuy nhiên chúng tôi chỉ thống nhất và thỏa thuận với nhau bằng lời nói. Tôi muốn hỏi, pháp luật có quy định về chơi hụi hay không? và nếu có tranh chấp xảy ra mà chỉ có thỏa thuận bằng lời nói thì có được pháp luật bảo vệ?
dây hụi mới của chị. Tôi sợ nhiều người lợi dụng hoàn cảnh này, ai cũng nhận là có chơi dây hụi mới của chị A mà trừ sang hụi cũ của tôi thì tôi không kham nổi. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này 5 hụi viên kia có được quyền làm như vậy không? Nếu không thì tôi phải xử lý như thế nào. Xin chân thành cảm ơn Luật sư.
Chủ thể của các quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật, nói cách khác, đó là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật trên cơ sở những quyền và nghĩa vụ do Nhà nước quy định trong pháp luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức. Trong hụi, họ, biêu, phường chủ thể tham gia là cá nhân.
Trong quan hệ hụi, họ
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), nhưng thôi không hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
* Trả lời: Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP:
Trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
đãi được quy định tại Điều 7 Nghị định trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện KTXH - ĐBKK được hưởng phụ cấp ưu đãi mức 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và không hưởng phụ cấp ưu đãi đã quy định tại Quyết định số
Năm 2008, tôi được biên chế làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập của tỉnh Yên Bái. Trường tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên kế toán trường tôi nói, phụ cấp thu hút của tôi được tính kể từ ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, như vậy có đúng không? - Nguyễn Thị
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9