lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Bộ, ngành rà soát, xác định rõ các ngành nghề đặc thù, trên cơ sở đó xây dựng, hoàn thiện các chế độ trợ cấp, phụ cấp để bảo đảm công bằng, hợp lý, nhất là các chế độ phụ cấp theo nghề (thâm niên, ưu đãi, trách nhiệm theo
hội đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện nay vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, bạn Cường còn muốn biết: Trường hợp
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
Ở địa phương tôi có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng ([email protected])
còn liên lạc với ông A nữa, sau đó hôm 25/3/2016 ông A gọi điện nhờ e lên xác nhận với công an về việc đưa tiền chạy việc (em nghe nói ông A có tranh chấp tiền bạc với người khác trong lần chạy việc cho em). Hiện em chưa lên gặp và cũng chưa có giấy gọi của công an. Vậy xin cho em được hỏi em nên làm như thế nào và trách nhiệm của em trong chuyện này
Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên đang công tác một trường tiểu học công lập. Năm 2011, địa bàn trường tôi công tác được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, đến nay, tôi vẫn chưa được nhận tiền phụ cấp ưu đãi theo quy định. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
tội phạm.
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm
Mới đây, em tôi đi học thì bị phụ huynh của một học sinh trong lớp dụ ra nhà vệ sinh của trường đánh. Người đó dùng mũ bảo hiểm đánh vào đầu và đá vào người em tôi. Hậu quả là em tôi bị rách miệng và chấn thương. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào?
thành xã, thị trấn...”.Khoản 1, Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội ngày 17/6/2009 có quy định: “Đô thị...bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn”. Theo quy định tại Điều 4, 5 và 18 của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về việc phân loại đô thị thì đô thị chỉ có 6 loại: đặc biệt, I
hoặc bản sao có chứng thực giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy đăng ký xe ô tô và hợp đồng thuê phương tiện với tổ chức, cá nhân cho thuê tài chính hoặc cho thuê tài sản, hợp đồng thuê phương tiện giữa thành viên và hợp tác xã nếu xe không thuộc sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải. Đối với những phương tiện mang biển
Được biết Quốc hội đã ban hành Luật Trưng cầu ý dân. Xin cho biết việc trưng cầu ý dân được thực hiện thế nào, gồm những vấn đề gì, việc lấy ý kiến và quyền quyết định việc trưng cầu ý dân?
So với Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 thì Luật tổ chức chính quyền địa phương đã có những quy định cụ thể hơn về tổ chức của Hội đồng nhân dân ở từng cấp đơn vị hành chính phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. Cụ thể như sau:
Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Doanh nghiệp tôi đang gặp khó khăn nhưng lại bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt 20 triệu đồng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp tôi có thể nộp tiền phạt thành nhiều lần hay không? Pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này?
Tôi có người thân bị người khác dùng dao chém trọng thương, nhưng vụ việc chưa được công an xã và huyện giải quyết. Gia đình tôi có hỏi một vài người thì họ bảo chúng tôi phải viết đơn kiến nghị gửi lên tỉnh đề nghị tỉnh giải quyết. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp của gia đình tôi viết đơn lên tỉnh liệu có được giải quyết không và luật sư
Tôi được nghe từ năm 2016 đã có quy định mới về tổ chức chính quyền địa phương, xin cho biết đối với Hội đồng nhân dân được tổ chức như thế nào và tiêu chuẩn của người để có thể trở thành đại biểu Hội đồng nhân dân?
Tôi là cán bộ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, mà cơ quan tôi đóng trên thị trấn KrôngKlang, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị nên khi đọc quyết định 1049 của Chính phủ thì trong danh mục các vùng khó khăn thì có thị trấn KrôngKlang. vậy cho tôi hỏi như vậy thì đơn vị chúng tôi có được hưởng chế độ 116 hay không? và
đơn đề nghị Thẩm phán: Xem xét, thẩm định tại chỗ có được không? Chi phí ai chịu, và bao nhiêu? Thứ hai, tôi thấy Thủ tục tố tụng quá rườm rà, không thống nhất, khiến tôi phải chạy tới/chạy lui nhiều lần để bổ sung thủ tục tố tụng. Vậy sự việc của tôi có thể đến cơ quan nào khác giải quyết ngoài cơ quan Tư pháp. Có thể đến UBND Huyện được không?