cầu sau đây:
- Công bố tiêu chuẩn áp dụng và công bố hợp quy theo quy định;
- Có chất lượng phù hợp tiêu chuẩn đã được công bố áp dụng;
- Thông tin về sản phẩm đã được gửi đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định.
Trong đó, theo quy định tại Khoản 14 và Khoản 15 Điều 3 Luật Thủy sản 2017 thì:
- Thức ăn thủy sản là sản
Trách nhiệm quản lý thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Văn Nhung, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có
chuẩn áp dụng và công bố hợp quy theo quy định;
+ Có chất lượng phù hợp tiêu chuẩn đã được công bố áp dụng;
+ Thông tin về sản phẩm đã được gửi đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định.
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm sau đây:
+ Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn thủy sản, sản
Việc lắp đặt biển quảng cáo trong phạm vi đất hành lang an toàn đường bộ được quy định tại Khoản 5 Điều 28 Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
Đất hành lang an toàn đường bộ được tạm thời sử dụng vào mục đích nông nghiệp, quảng cáo nhưng không được ảnh hưởng đến an toàn
tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Điều 33. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải tổ chức bảo vệ công trình quốc phòng kết hợp với công trình đường bộ.
Điều 34. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện quy hoạch và xây dựng hệ thống công trình
Việc khai thác, sử dụng trong phạm vi đất hành lang an toàn đường bộ được quy định tại Điều 28 Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
Đất hành lang an toàn đường bộ được tạm thời sử dụng vào mục đích nông nghiệp, quảng cáo nhưng không được ảnh hưởng đến an toàn công trình, an
, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được quy định như sau:
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp
39 của Luật Thủy sản 2017, cụ thể là:
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam trong khu vực biển ngoài 06 hải lý, khu vực biển giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu vực biển nằm đồng thời trong và ngoài 06 hải lý.
+ Chính phủ quy định việc cấp phép
tục “Kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)” – B-BNN- 043889-TT
- Bãi bỏ quy định thành phần hồ sơ có “Chương trình quản lý chất lượng và thủ tục truy xuất nguồn gốc sản phẩm” và quy định hồ sơ đăng ký kiểm tra lần đầu
118/2008/QĐ-BNN ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Ban hành mẫu Bảng kê khai chi tiết lô hàng.
- Quy định rõ trong thời gian tối đa 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ khi kết thúc kiểm tra, lấy mẫu tại hiện trường, cơ quan có thẩm quyền phải cấp Giấy chứng nhận chất lượng, VSATTP hàng hóa thủy sản hoặc
Đơn giản hóa thủ tục giao đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân (cấp xã) được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thanh Hương. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh vực. Tôi đặc biệt quan tâm đến những giấy tờ liên quan đến lĩnh vực
lý môi trường nuôi trồng thủy sản có hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản không thuộc danh mục quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 31 của Luật Thủy sản 2017 để khảo nghiệm, nghiên cứu khoa học, trưng bày tại hội chợ, triển lãm phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép.
- Thức ăn
trình sản xuất phục vụ truy xuất nguồn gốc;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; xử lý, thu hồi hoặc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật; bồi thường thiệt hại gây ra cho người mua, người nuôi trồng thủy sản;
- Gửi thông tin sản phẩm đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường;
e) Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ sau đây:
a) Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ
đến 06 hải lý thuộc phạm vi quản lý.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam trong khu vực biển ngoài 06 hải lý, khu vực biển giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu vực biển nằm đồng thời trong và ngoài 06 hải lý.
- Chính phủ quy định việc cấp phép nuôi
:
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đối với giống thủy sản bố mẹ;
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản trên địa bàn, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này
doanh tại Việt Nam; trường hợp nhập khẩu giống thủy sản không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam để khảo nghiệm, nghiên cứu khoa học, trưng bày tại hội chợ, triển lãm phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép.
- Tổ chức, cá nhân được xuất khẩu giống thủy sản trong các trường hợp sau đây:
+ Không
, cụ thể như sau:
- Danh sách người làm trong cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự (Mẫu ĐK11);
- Danh sách nhân viên đăng ký sát hạch, cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ (Mẫu ĐK12);
- Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các quy định về an ninh, trật tự trong cơ sở kinh doanh (Mẫu ĐK13);
- Sổ quản lý sản xuất con dấu (Mẫu ĐK14
quan có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận khi có yêu cầu của tổ chức, cá nhân xuất khẩu trên cơ sở nguyên liệu sản xuất sản phẩm thủy sản đó được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu chứng nhận có nguồn gốc không vi phạm quy định khai thác thủy sản bất hợp pháp.
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về nội dung, thẩm quyền
, cải hoán tàu cá theo đúng thiết kế được tổ chức đăng kiểm thẩm định, phê duyệt;
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng tàu cá đóng mới, cải hoán;
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về đóng mới, cải hoán tàu cá theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trên đây là nội dung tư vấn về quyền và nghĩa vụ của cơ sở đóng mới