Theo quy định tại Khoản 4 Điều 7 Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm ra quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ và trợ cấp hàng tháng hoặc quyết định trợ cấp một lần đối với thân nhân liệt sĩ. Do câu hỏi, ông không nêu rõ, ông Nguyễn Văn Hơn
Tôi xin hỏi về trường hợp sau: Bà Dương Thị Mít là vợ liệt sĩ, đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng. Bà Mít có 2 người con, 1 người đã chết, 1 người sống ở xa, hiện bà sống một mình. Vậy, bà Mít có được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng không?
Ông Đoàn Nho (Quy Nhơn) sinh năm 1960, năm 1989 đã nhận trợ cấp thôi việc 1 lần. Từ năm 1999 ông làm việc tại một số cơ quan khác có đóng BHXH, tính đến nay đã đóng BHXH được 17 năm. Vậy, ông có thể đóng BHXH 1 lần cho 3 năm để đủ 20 năm không? Có thể xin giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi không?
Bà Trịnh Thị Hồng Minh (tỉnh Nghệ An) hỏi: Bà tôi có thẻ BHYT của người có công, mã CK2, từ ngày 1/1/2017, bà tôi được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng, được cấp thẻ BHYT, mã CT4, vậy bà tôi có thể sử dụng thẻ mã CK2 thay CT4 có được không?
Thương binh chết thì thân nhân được hưởng chế độ gì? Ba em là thương binh 4/7 đã chết vào năm 2001 đến nay vậy mẹ em có còn được trợ cấp không? Khi khai tử Ba em xã/hường đã cắt không cho hướng trợ cấp những tháng tiếp theo. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
BHXH bắt buộc, ngoài các chế độ hưu trí và tử tuất như BHXH tự nguyện, bạn còn được hưởng các chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu rơi vào các trường hợp này. Ngoài ra, nếu tham gia BHTN, khi bạn chấm dứt HĐLĐ đúng luật với Cty và đi đăng ký thất nghiệp đúng quy định, thì bạn sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN
từ 61% trở lên chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Pháp lệnh ưu đãi người có công.
Trường hợp chết vì vết thương tái phát thuộc diện xem xét xác nhận liệt sĩ theo quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 17 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ.
Trường hợp được xác nhận là liệt sĩ
Tôi là bệnh binh đang hưởng trợ cấp ưu đãi người có công với các mạng, không có lương hưu. Đến tháng 3/2016 tôi đủ 80 tuổi. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng đối với người từ đủ 80 tuổi trở lên không?
Bà Nguyễn Thị Thương (tỉnh Thái Bình) hỏi: Bà Lan có chồng là bộ đội xuất ngũ, được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm lao động 63%. Năm 1999, chồng bà ốm, qua đời, khi đó bà đang là giáo viên chưa nghỉ hưu nên không được hưởng chế độ tuất hàng tháng. Con trai bà Lan chưa đủ 18 tuổi nên được hưởng chế độ tuất hàng tháng đến khi con trai bà
Bố bà Trần Thị Hằng (tỉnh Nam Định) được hưởng trợ cấp mất sức lao động từ năm 1988 đến năm 1997 thôi hưởng theo quy định. Năm 2015, đủ 60 tuổi, bố của bà tiếp tục được hưởng trợ cấp với mức lương 790.412 đồng/tháng theo Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 6/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Bà Hằng hỏi, nay bố của bà đã chết, gia đình bà có được hưởng
việc;
- Trợ cấp một lần đối với thời gian đóng BHXH có bao gồm phụ cấp khu vực khi nghỉ hưu, phục viên, thôi việc (nếu có).
đ) Chế độ tử tuất, gồm:
- Trợ cấp mai táng;
- Trợ cấp tuất một lần;
- Trợ cấp một lần đối với thời gian đóng BHXH có bao gồm phụ cấp khu vực (nếu có).
2. Đối với hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ, học viên
động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người
Cho tôi hỏi thời hạn tối đa để giải quyết "Chế độ bảo hiểm tử tuất" đối với người đã mất là nhân viên của một công ty là bao lâu? Hiện nay, thời gian đã gần 1 năm, tuy nhiên phía công ty làm việc vẫn trả lời tôi rằng vẫn chưa được thanh toán (ko rõ lý do ?!). Cho tôi hỏi: 1- Người được hưởng chế độ bảo hiểm có thể tự mình làm thủ tục với công
, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ tháng liền kề khi thương binh chết;
b) Con bị khuyết tật nặng, khuyết
Bà Lê Thị Lan (Thanh Hóa) là vợ liệt sĩ, gia đình có 3 người đang hưởng trợ cấp tuất liệt sĩ là bố chồng bà, bà và con trai của bà đang học lớp 7. Con trai bà bị bệnh rối loạn nhịp tim đã điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Bà Lan muốn được biết cách xác định mức độ khuyết tật đối với con của bà thế nào?
thân nhân được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
Người có công với cách mạng thuộc hai đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 trở lên được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một đối tượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 10, khoản 5 Điều 26 và khoản 5 Điều 33 của Pháp lệnh này;
Trường
Tôi 82 tuổi đang được hưởng trợ cấp người cao tuổi hàng tháng (180.000đ) và được cấp thẻ BHYT với mức chi trả 100% vì có huân chương kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nay con tôi là công chức bị chết, tôi được hưởng chế độ tuất thường (575.000đ) và thẻ BHYT mức 80%. Vậy cho hỏi tôi có được chuyển thẻ BHYT về lại mức chi trả 100% không? và khi
Chồng tôi là liệt sĩ, hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ, lâu nay tôi sống cùng mẹ chồng và được hưởng trợ cấp của Nhà nước về tiêu chuẩn vợ liệt sĩ. Nay tôi muốn xuất giá đi lấy chồng, xin hỏi sau khi có gia đình mới, tôi có còn được hưởng chế độ của vợ liệt sĩ hay không?
Bạn đọc từ mail: trunghoang***ht@gmail.com hỏi: Nhà tôi có người thân vừa mất có tham gia BHXH và đã về hưu. Và tôi muốn hỏi nếu gia đình tôi hưởng 3 tháng tiền lương sau khi mất thì có được hưởng tiền tử tuất nữa không?