A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi và vợ đã được Tòa án gải quyết thuận tình ly hôn năm 2010, trong quá trình ly hôn chúng tôi không yêu cầu Tòa giải quyết về tài sản. Chúng tôi đã thống nhất tặng cho hai con chúng tôi (6 tuổi và 4 tuổi) ngôi nhà, và tôi sẽ là người quản lý tài sản và được ở lại nhà đến khi con tôi đủ 18 tuổi hoặc tôi sẽ cho thuê lấy tiền gửi tiết kiệm cho
Tôi có thuê 1 nhà kho trên 1 mãnh đất đang tranh chấp để buôn bán vật liệu xây dựng. Đầu T08/2014 tôi đã đi làm giấy đăng ký kinh doanh hộ cá thể và đã có giấy phép, tuy nhiên giấy phép bị sai địa chỉ thường trú của tôi nên tôi đã đi đổi lại. Trong thời gian chờ nhận lại giấy phép mới, công an phường có vào kho và hỏi giấy phép thì tôi trình
Gần đây, tôi chứng kiến một số xe khách kinh doanh vận tải theo hợp đồng, khi lưu thông trên đường, có nơi các lực lượng kiểm soát kiểm soát yêu cầu phải trình sổ nhật trình chạy xe, phiếu thu tiền và đặt biển "xe chạy hợp đồng" ở kính phía trước, nếu không sẽ bị lập biên bản. Như vậy có đúng không? Đối với ô tô kinh doanh vận tải hành khách
Hợp đồng lao đồng theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP có phải biên chế của đơn vị không. Trường hợp nào người sử dụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
Khoảng tháng 8/2015 tôi có kí 1 thỏa thuận với công ty dệt may , do không có kinh nghiệm làm việc nên công ty quyết định đưa tôi đi đào tạo tại tổng công ty với thời hạn 1-3 tháng , theo thỏa thuận 1 tháng tôi sẽ được về thăm quê 1 lần , mỗi tháng tôi được 1.500.000 tiền trợ cấp sinh hoạt , bao ăn ngày 2 bữa ... nhưng vấn đề ở đây là điều khoản
Em đã ký HĐLĐ với công ty A với thời hạn 1 năm, trong hợp đồng lao động có ghi rõ là nếu 1 bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải thông báo cho bên còn lại trước sớm 1 thời gian nhất định (không ghi cụ thể số ngày). Đến ngày 15 tháng 5, công ty A đã đột ngột thông báo thanh lý hợp đồng với 1 bộ phận trong công ty , và ngày 16
Chào Luật Sư! Em là Nguyễn Thị Út Bé phụ cách nhân sự của Công ty TNHH Kỹ Thuật Điện Tử Connector hiện tại em có 1 trường hợp Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn cụ thể như sau: Sau khi nghỉ tết ngày 18/02/2016 là toàn thể công nhân viên làm lại bình thường. Nhân viên A của Công ty em ngày 18/2/2016 có đi làm và từ ngày 19
Sau khi ra trường tôi được bệnh viện gửi vào bệnh viện khác học việc và trợ cấp mỗi tháng 500.000đ khi bệnh viện còn chưa hoạt động, thời gian đi học khoảng được 6 tháng. Từ đó đến nay bệnh viện giữ bằng của tôi. Sau khi học xong tôi về làm cho bệnh viện được 14 tháng, do bất đồng với bệnh viện nên tôi bỏ làm nhưng bệnh viện không trả bằng cho