ông bạn. Trong trường hợp này, về thủ tục theo quy định tại khoản 3, Điều 48 Luật Công chứng thì ông bạn có thể liên hệ với một tổ chức hành nghề công chứng để yêu cầu công chứng viên sửa đổi, bổ sung di chúc theo hướng phần tài sản của ông bạn trong khối tài sản chung được để lại cho các con của ông bạn.
Luật sư Phạm Phùng Trọng Nghĩa
Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO, Trưởng Văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao, trả lời: Theo Thông tư liên tịch số 158/2015 của Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp, quy định lệ phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
Khi đi lập di chúc ông phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
1. CMND hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng (của người lập di chúc).
2
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
. Ngôi nhà hiện tại đứng tên Ba và tên Mẹ kế .Ba tôi mất cách đây 1 năm có để lại di chúc nhưng không có công chứng, không có người làm chứng và không có ghi ngày tháng lập di chúc. Nội dung di chúc là: ngôi nhà Ba và Mẹ kế tôi đứng tên sẽ chia 2 gồm: 1 phần của Ba và 1 phần của Mẹ kế. Phần của Ba sẽ chia làm 5; 4 phần cho 4 chị em chúng tôi
Chào bạn!
Di chúc là ý nguyện của người lập, thể hiện đúng mong muốn của người lập di chúc về phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Di chúc có nhiều hình thức, tuy nhiên nếu có điều kiện bạn nên đưa bà cụ đến cơ quan công chứng lập di chúc vì nơi đó sẽ trực tiếp kiểm tra, xác minh hồ sơ và hướng dẫn các thủ tục chính xác nhằm tránh
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
, khi vào đến cửa khẩu quốc tế, công an cửa khẩu đóng luôn dấu cư trú. Người đã được đóng dấu cư trú khi vào nội địa chỉ cần trình báo với lễ tân khách sạn nơi tạm trú, không phải đến trình báo cơ quan chức năng địa phương như trước đây.
Thứ hai, người nước ngoài khi đến làm việc, công tác học tập... tại Việt Nam từ 2 năm trở lên sẽ được cấp thẻ
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam.
Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ
người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân (theo mẫu 7/BCĐBHĐND);
d) Bản kê khai tài sản, thu nhập của người ứng cử đối với người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân (theo mẫu số 8/BCĐBHĐND);
đ) Mỗi bộ Hồ sơ ứng cử của người ứng cử có 03 ảnh chân dung màu, nền trắng cỡ 4cm x 6cm (không kể ảnh dán trên Sơ yếu lý lịch và Tiểu sử tóm tắt).
2. Người ứng
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để chị tham khảo, như sau:
- Tài sản chung của vợ chồng:
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài