Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật Hình sự.
Khi người được hưởng án treo chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, Tòa án có thể quyết
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
Nội (29), Cần Thơ (24), Bà Rịa - Vũng Tàu (24), Hải Dương (18), Đà Nẵng (16), Khánh Hòa (10)……” .Đăng trên báo dantri.com.vn ngày 26/5/2009. Đến giai đoạn này vơí chức năng quản lý nhà nứơc cuả mình về TN&MT đã giải quyết tình trạng quy hoạch treo đến đâu rồi. Xin cảm ơn bộ trưởng
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ, Khoản 2 Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp
định cụ thể thời gian thử thách.
Ngoài ra, người bị án treo có thể phải chịu thêm các hình phạt bổ sung như là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Căn cứ pháp lý: Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015
1. Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm.
2. Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết, thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
Hành vi gây ra thiệt hại trong
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình và của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Luật hình sự của một số nước gọi đây là phòng vệ cần thiết ( Điều 38 Bộ luật hình sự của Liên bang Nga ). Bộ luật hình sự năm 1999 đã không dùng
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính