Theo quy định tại các Điều 63, 64, 65, 66, 67 Bộ luật Hình sự năm 1999, người được xóa án tích coi như chưa bị kết án và được Tòa án cấp giấy chứng nhận hoặc ra Quyết định xóa án tích trong những trường hợp sau đây:
1. Đương nhiên xóa án tích đối với:
- Người được miễn hình phạt.
- Người bị kết án không phải về các tội quy định
1. Về thời hạn xóa án tích
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì có hai trường hợp xóa án tích là đương nhiên xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tòa án.
Việc xóa án tích theo quyết định của Tòa án được áp dụng đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại ChươngXI (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Điều 60 Bộ luật hình sự quy định: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm... Đối với người được
năm 1999 không có điều kiện để khắc phục và đả thi hành xong . Như vậy tôi có được xóa án không hay vẫn phải chờ đến 18 tháng sau ? Trong đó án phí đã đóng đủ vào năm 2001 cho Tòa án . Kính mong các Luật sư tư vấn giùm tôi . Trân Trọng
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60) như sau: Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà án
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, trong mọi trường hợp
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
Bộ Giáo dục quy định người trong thời kỳ thi hành án hình sự không được dự tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.
Tại điểm b khoản 2 Điều 5 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, quy định: “Những người không đủ các điều kiện và những người thuộc diện dưới đây không được dự thi: trong thời kỳ thi hành án hình sự
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
Án treo là hình phạt tù có điều kiện được quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt giam, chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
Trong
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
Như vậy, người bị kết án tù nhưng cho hưởng án
Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định cụ thể về tội trộm cắp tài sản:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm