GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao, trường năng khiếu nghệ thuật, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng;
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1980. Tháng 1/2003 tôi được quyết định là hiệu trưởng của một trường mầm non bán công. Đến ngày 1/2/2012 tôi được nhận quyết định nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định số52/2013/QĐ-TTg hay không? Nguyễn Thị Nụ tỉnh Trà Vinh (nguyenthinutv@gmail.com)
Ông Nguyễn Ngọc Hứa (ngochuadq@...), xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Sinh viên có cha mẹ cư trú tại xã Địch Quả, xã an toàn khu thì có được hỗ trợ học phí không và thủ tục nhận hỗ trợ như thế nào?
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
được Hiệu trưởng phân công trực tiếp giảng dạy môn Toán. Tôi luôn phấn đấu trong công việc, năm nào cũng có sáng kiến kinh nghiệm. Hiện tôi là giáo viên dạy giỏi cấp huyện và được Hiệu trưởng phân công chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. Tuy nhiên khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên, tôi lại không nằm trong danh sách được hưởng
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Hiện tôi đang học năm cuối khoa Toán của một trường đại học. Sau khi ra trường tôi muốn được làm giáo viên THPT vậy trường hợp của tôi có đủ điều kiện để làm giáo viên hay không. Tôi muốn học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để được làm giáo viên dạy Toán có được không? - Nguyễn Thanh Hương (nguyenthanhhuong@gmail.com).
Bà Lê Thu Hà (lethuhaenglish1989@...) là giáo viên dạy môn Tiếng Anh cấp trung học phổ thông, chưa đạt chuẩn C1. Hiện tại bà Hà đạt mức điểm 6.5 IELTS của Hội đồng Anh (British Council) và không có môn thi kỹ năng nào dưới 6.0. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hà hỏi, bà có được xem là đạt chuẩn C1 không? Bộ Giáo dục và Đào tạo có công nhận một số văn
đồng. Theo đó, nội dung và mục đích của hợp đồng (giao dịch dân sự) “không được vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội” (Điểm b, khoản 1 Điều 122). Hợp đồng (giao dịch dân sự) “có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu” (Điều 128). Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các quyền và nghĩa
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).