của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính có hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định của Luật này”.
Căn cứ tại khoản 3 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27
thuế của người nộp thuế được gửi đến cơ quan thuế nhánh chóng, chính xác, dữ liệu lưu trữ lâu dài, tính bảo mật cao.
- Khi thực hiện giao dịch điện tử với cơ quan thuế, người nộp thuế có thể được cung cấp thêm những tiện ích khác thông qua cổng điện tử của cơ quan thuế.
b/ Cán bộ tin học đến hướng dẫn thực hiện khai thuế qua mạng tại doanh
Theo bà Hợp phản ánh, năm 2013, gia đình bà nhận chuyển nhượng 1 lô đất ở, diện tích 83,2m2 với giá 500 triệu đồng. Tháng 6/2014 bà chuyển nhượng lại lô đất này với giá 450 triệu đồng. Hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng. Chi cục Thuế quận Hải Châu tính thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của vợ chồng bà với mức 2% giá trị chuyển
Bà Vũ Thị Yến, công tác tại Công ty CP Đầu tư và phát triển điện Sê San 3A (Gia Lai) hỏi: Theo ước tính, khoảng 1,2% sản lượng điện do Nhà máy của Công ty tôi sản xuất được sử dụng để vận hành các tổ máy phục vụ việc phát điện của Nhà máy. Vậy, sản lượng điện tiêu dùng nội bộ này có phải kê khai để nộp thuế tài nguyên không?
Sắp tới tôi định thành lập DN kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Vậy làm thế nào DN mới được xuất hóa đơn theo phương pháp khấu trừ và áp dụng tính thuế thu nhập DN theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC.
Công ty A (Việt Nam) bán hàng cho Công ty B (nước ngoài) thông qua hợp đồng mua bán, trong đó có điều khoản: Bên mua hàng và bên bán hàng chấp nhận ủy quyền cho bên thứ 3 là cá nhân người nước ngoài có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng mở tại Việt Nam chuyển tiền từ tài khoản bên thứ 3 sang tài khoản bên bán hàng (Công ty A), trong đó chứng từ
Điều 3 Luật số 48/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định những đối tượng sau không phải chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm: đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa
thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:
a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài
chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm
sử dụng đất như sau: - Trường hợp đang sử dụng đất phi nông nghiệp đã được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất có thời hạn sử dụng ổn định, lâu dài trước ngày 1/7/2004 mà không phải là đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê, khi chuyển mục đích sang đất ở thì không phải nộp tiền sử dụng đất. - Trường hợp đang sử dụng đất phi nông nghiệp dưới hình
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
kế căn nhà mà phải chia làm 3. Nhưng hiện tại cháu mới 10 tuổi. Tôi muốn hỏi: 1. Cháu út nhà tôi có phải thông qua người giám hộ để nhận thừa kế không? Nếu có thì người giám hộ đó có thể là người không cùng huyết thống với gia đình tôi không (vì tôi không tin tưởng anh em lắm)? 2. Có giấy tờ pháp lý nào tôi có thể làm bây giờ để ngăn không cho người
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh