Tôi là nhân viên hợp đồng của bệnh viện Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi tại sao bệnh viện đang tổ chức xét tuyển biên chế mà tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm không được xét đặc cách như các khoa khác. Tôi đang công tác tai khoa y học hạt nhân , lẽ ra ở khoa thiếu nhân lực như khoa tôi thì phải đựợc ưa tiên biên chế trước chứ ạ? Tôi được biết có một số
hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt mà không có rừng để bồi thường cho việc tiếp tục sản xuất thì chủ rừng ngoài việc được bồi thường bằng hiện vật hoặc bằng tiền còn được Nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề.
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên biên chế dạy văn hóa của một trường công lập thuộc Bộ Quốc phòng. Hiện tại chúng tôi hưởng chế độ lương công chức quốc phòng (mã ngạch lương: 15113). Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên hay không nhà giáo hay không? ([email protected])
miền núi của Thủ tướng Chính phủ.
* Về chỉ tiêu cử tuyển
- Chỉ tiêu cử tuyển được xác định theo từng năm, trong kế hoạch tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung cấp của Nhà nước và được cơ quan có thẩm quyền giao theo từng ngành nghề, trình độ đào tạo;
- Chỉ tiêu cử tuyển đối với đối tượng quy định tại mục b khoản 1 Điều này phải được
Tôi là giáo viên của trường THPT A ở Đà Nẵng, tôi giảng dạy hợp đồng từ năm 20109 và đến năm 2013 tôi vào biên chế chính thức. Tại sao đến giờ tôi dạy hơn 5 năm rồi mà lương hệ số của tôi vẫn 2.34. Trường hợp của tôi có đúng không nếu sai thì do trường hay bản thân tôi mà đến giờ vẫn chưa tăng hệ số lương .Cảm ơn !
không có tiền thì góp công. Riêng có hộ ông Thuận trong bản, gia đình buôn bán rất khá giả nhưng không đóng góp gì. Đây không phải lần đầu tiên hộ ông Thuận làm thế mà ngay cả việc đóng góp nghĩa vụ lao động công ích gia đình ông Thuận vẫn chưa hoàn thành. Vì vậy, khi con gái ông Thuận lên xã xin chứng nhận vào Sơ yếu lý lịch để đi học nghề trên tỉnh
Hiện gia đình tôi đang có bệnh nhân điều trị tại một bệnh viện lớn của Trung ương. Đúng như báo chí đã phản ảnh về thái độ phục vụ của các nhân viên y tế rất tệ, tôi cũng được nghe ngành y có quy định rõ về cách ứng xử của công chức ngành này nhưng cụ thể thế nào thì chưa rõ. Qua chuyên mục luật sư của bạn, tôi xin luật gia nêu những quy định
các quy định của Nhà nước. Trong đó có Công văn số 1370/UBND-KTN ngày 31/8/2012 về việc bàn giao lưới điện của 6 HTX điện nông thôn mà ông Hiếu đề cập cho ngành Điện quản lý.
Về quy trình giao nhận và hoàn trả vốn
Theo báo cáo của Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang và của Tổng công ty Điện lực Miền Nam, trong thời gian qua Công ty Điện lực Hậu
dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập (đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập); c) Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Nhà nước ở địa phương. Bởi, nếu đưa ra được quy trình thì bất kỳ một kỹ thuật viên chuyên ngành lấy mẫu hay một chuyên viên được đào tạo cấp chứng chỉ cho việc lấy mẫu cũng có thể thực hiện được mà kết quả sẽ không chênh lệch nhiều.
Vì đặc thù của ngành nghề xản xuất mà người SDLĐ quy định khác nhau. Do vậy, cần phải căn cứ vào nội dung hợp đồng lao động. Nếu trong hợp đồng lao động có quy định giờ làm việc đối với từng cá nhân với công việc làm đã xác định đúng như công việc thực tế, không có gì vi phạm. Người SDLĐ chỉ vi phạm khi nội dung hợp đồng quy định giờ làm việc
, khoản A, mục II, phần II, Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP). Hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa 5 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) trong thời gian 2 năm để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) hoặc giống gia cầm chăn nuôi tập trung hoặc giống thủy sản. Đối với hộ không có điều kiện chăn nuôi mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
Tôi thay mặt cho một số anh chị em công tác tại một bệnh viện xin hỏi về chế độ phụ cấp nghề trong ngành y tế như sau: Chúng tôi làm hợp đồng có được hưởng chế độ này không (đã được xếp lương theo ngành, nghề chuyên môn)?
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập);
Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
b) Các đối tượng quy định tại