Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
Người tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc Giấy
tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan
trang;
- Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhưng phải có giấy xác nhận của cơ quan y tế;
- Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một học kỳ ở trường, không rơi vào các trường hợp bị buộc thôi học quy định tại Điều 16 của Quy chế này và phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không dưới 2,00. Thời gian nghỉ
Theo Khoản 1 Điều 12 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định:
Thẻ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm xã hội phát hành, phản ánh được các thông tin sau:
1. Thông tin cá nhân của người tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm: Họ và tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc.
...
Như vậy, địa chỉ được ghi trên thẻ
chứng sinh; trường hợp không có Giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh;
- Chứng cứ chứng minh quan hệ cha, con hoặc quan hệ mẹ, con gồm:
+ Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thẩm quyền xác nhận quan hệ cha con
Khoản 2 Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với trẻ dưới 6 tuổi như sau:
Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế. Trường hợp trẻ chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế thì phải xuất trình bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh; trường hợp phải
.
Người lao động đang làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian làm
của Bộ trưởng Bộ Y tế) hoặc thi hài đã bị thối rữa phải:
a) Sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân như mũ, kính mắt, khẩu trang, quần áo, ủng, găng tay trong suốt quá trình thực hiện công việc;
b) Khử khuẩn tay bằng dung dịch Cloramin B 2% hoặc bằng các hoá chất diệt khuẩn thuộc danh mục các hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong
tư này;
b) Hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe (nếu có);
c) Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ trường hợp cấp lại giấy phép lái xe không thời hạn các hạng A1, A2, A3;
d) Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân
Căn cứ Điểm a Khoản 3 Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định nội dung trên như sau:
Các đối tượng sau đây được tham gia bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình:
Chức sắc, chức việc, nhà tu hành.
Bên cạnh đó, tại Khoản 8 Điều 2 Luật tín ngưỡng tôn giáo 2016 có quy định chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để
thể ở người sau khi chết
- Người có đủ điều kiện quy định có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết với cơ sở y tế.
- Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người
Điểm a Khoản 7 Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thời hạn hiệu lực của thẻ BHYT như sau:
Thẻ bảo hiểm y tế được cấp hằng năm cho học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó:
- Đối với học sinh lớp 1: Giá trị sử dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 10 năm đầu tiên của cấp tiểu học;
- Đối với học sinh lớp 12: Thẻ có giá trị sử dụng
Khoản 2 Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thời hạn thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng như sau:
Đối với đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi.
- Trường hợp trẻ em sinh trước ngày 30 tháng 9: Thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến hết ngày 30 tháng 9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi;
- Trường hợp trẻ sinh sau ngày 30 tháng 9: Thẻ bảo
Căn cứ Điểm đ Khoản 2 Điều 10 Luật đất đai 2013 quy định như sau:
Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- ...................................................................
- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo
Tôi đi con đi khám bệnh viện và xuất trình thẻ BHYT vẫn còn thời hạn sử dụng. Bệnh viện không chấp nhận vì thẻ có tẩy xóa 1 ít ở tên con. Tôi đã giải thích là không phải cố ý tẩy xóa mà do cháu nhỏ không biết, cầm bút tẩy vẽ lên nhưng cũng không được chấp nhận. Vậy bệnh viện làm vậy có đúng không?
- Thứ nhất, về thủ tục cấp lại thẻ BHYT bị mất: Chị vui lòng tham khào tại bài viết: Thủ tục cấp lại thẻ bảo hiểm y tế được thực hiện ra sao?
- Thứ hai, về lệ phí:
Trước đây, tại Khoản 4 Điều 18 Luật Bảo hiểm y tế 2008 và Khoản 12 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định: Người được cấp lại thẻ bảo hiểm y tế phải nộp phí, mức phí do
Khoản 3 Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình như sau:
3. Các đối tượng sau đây được tham gia bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình:
a) Chức sắc, chức việc, nhà tu hành;
b) Người sinh sống trong cơ sở bảo trợ xã hội trừ đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này mà
ký tại nước ngoài;
k) Chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước; chuyển quyền sở hữu trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ;
l) Chuyển quyền sở hữu trong hoạt động vay và cho vay chứng khoán theo quy định tại Điều 40 Thông tư này gồm chuyển quyền sở hữu chứng khoán từ bên cho vay sang
Tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế, có quy định:
Điều 5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này.
=> Như vậy, theo quy định nên trên thì nếu bạn đã tách khẩu, không có tên trong