Liên quan đến hoạt động tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì xin được hỏi về: Nguyên tắc tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng được thực hiện thế nào?
đầu tư phát triển địa phương như sau:
- Các báo cáo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài chính tỉnh và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố.
- Các báo cáo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng gửi Bộ Tài chính, Sở Tài chính tỉnh và Ngân hàng Nhà
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng.
Các khoản nợ được xuất toán ra khỏi ngoại bảng phải theo dõi trong hệ thống quản trị của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định về trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu
sản đối với khoản nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xử lý theo nguyên tắc như sau:
- Xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận của các bên phù hợp với quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 16 Thông tư này.
- Xác định nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:
+ Trường hợp do nguyên nhân chủ
Hạch toán trích lập dự phòng rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng được quy định tại Điều 21 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, cụ thể như sau:
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện hạch toán số tiền trích lập, sử dụng, bổ sung, hoàn nhập dự phòng cụ thể và dự phòng chung theo các quy định của pháp luật về chế độ hạch toán kế toán
Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước về việc trích lập dự phòng rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng được quy định ra sao? Văn bản nào quy định về vấn đề này.
Quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng quy định tại Điều 20 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, cụ thể như sau:
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải có bộ phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng (phòng, ban hoặc tương đương) tại trụ sở chính của tổ chức tín dụng, trụ sở chi nhánh ngân
đốc (Giám đốc) (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) ban hành:
+ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bổ sung, sửa đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; các quy định về quản lý, vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, việc thu thập, bổ sung số liệu, thông tin khách hàng;
+ Chính sách dự phòng rủi ro, sửa đổi, bổ sung chính sách dự phòng
Ủy ban quản lý rủi ro; 01 thành viên khác là Tổng giám đốc (Giám đốc) và tối thiểu 02 thành viên khác do Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên quyết định;
+ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm chủ tịch và tối thiểu 02 thành viên khác do Tổng giám đốc
Vuo lòng cung cấp cho tôi quy định về nguyên tắc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài? Mong sớm nhận hồi đáp.
đối với các loại thuế, phí thị thực xuất nhập cảnh, phí cung ứng dịch vụ và các loại phí, lệ phí khác theo quy định của pháp luật.
- Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng được phép) được giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng
trường mà không có giao dịch trong vòng 30 (ba mươi) ngày trước ngày trích lập dự phòng và trường hợp tại ngày trích lập dự phòng, chứng khoán bị hủy niêm yết hoặc bị đình chỉ giao dịch hoặc bị ngừng giao dịch, thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định giá trị tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm e Khoản này;
c) Cổ phiếu đã đăng
Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng hiện nay là bao nhiêu?
Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng được xác định quy định tại Khoản 6 Điều 12 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, cụ thể như sau:
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xác định tỷ lệ khấu trừ cụ thể của từng loại
Mức trích lập dự phòng chung của tổ chức tín dụng được quy định tại Điều 13 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, cụ thể như sau:
Số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:
- Tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật và
Bổ sung và hoàn nhập số tiền dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng quy định tại Điều 14 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, cụ thể như sau:
- Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của kỳ kế toán trước nhỏ hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của kỳ kế toán trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
đồng trở lên.
c) Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mua, bán vàng từ 2 (hai) năm trở lên.
d) Có số thuế đã nộp của hoạt động kinh doanh vàng từ 500 (năm trăm) triệu đồng/năm trở lên trong 2 (hai) năm liên tiếp gần nhất (có xác nhận của cơ quan thuế).
đ) Có mạng lưới chi nhánh, địa điểm bán hàng tại Việt Nam từ 3 (ba) tỉnh
đầu tư gián tiếp tại 01 ngân hàng lưu ký được phép kinh doanh ngoại hối để thực hiện hoạt động phát hành, hủy chứng chỉ lưu ký và các hoạt động khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
2. Khi nhận vốn ủy thác theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 138 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh công ty quản