Chị tôi tham gia bảo hiểm xã hội từ 6/2006 đến 5/2014. Hiện tại chồng và bố mẹ chồng chị đang nuôi hai cháu. Bố mẹ chồng chị tôi đã hơn 65 tuổi, không có nghề nghiệp.
Trước đây anh A nhận ủy quyền từ vợ chồng anh B và chị C, nội dung được toàn quyền sử dụng và chuyển nhượng toàn bộ thửa đất (thửa đất có giấy chứng nhận mang tên anh B và chị C). Hợp đồng ủy quyền được văn phòng công chứng chứng nhận. Nay anh A chết đột tử. Vợ anh là chị D đề nghị làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên từ anh B và
vé, giá dịch vụ. Theo bà Nga, đây là niềm vui của đông đảo người cao tuổi khi nhận được chế độ đãi ngộ của nhà nước. Tuy nhiên, từ khi Nghị định có hiệu lực thi hành (1/3/2011) đến nay, bà Nga đã gọi điện thoại đến tất cả các hãng hàng không và đều nhận được trả lời không có chương trình, quy định nào về việc giảm giá vé cho người cao tuổi. Trong
Cha mẹ tôi để lại khu đất cho 7 người con. Người anh cả được "nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất" từ cha tôi. Anh em tôi được chia mỗi người một thửa, nhưng chưa ai có chủ quyền riêng. Vậy người anh cả được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó có quyền gì đối với khu đất. người đó có được thừa hưởng cả khu đất không, hay mua bán, cho tặng khu
hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
11. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
12. Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.”
Điều 27. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền
nông nghiệp do được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng được tiếp tục sử dụng đất với thời hạn sử dụng đất quy định tại khoản 1 Điều 67 của Luật Đất đai, trừ trường hợp Nhà nước có quyết định thu hồi đất quy định tại các khoản 1, 4, 7, 8 và 11 Điều 38 của Luật Đất đai. Hiện tại thửa đất trên không thuộc diện bị
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
Xin cho hỏi trường hợp mua đất của tôi có điều gì bất lợi và mạo hiểm không: Trên thực tế đất là của công ty nhưng hiện tại trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cá nhân (là những người nhà của công ty). Mảnh đất tôi mua được nhập từ hai phần của 2 thửa đất thuộc quyền sử dụng của hai người khác nhau. Nên tôi yêu cầu bên bán phải 2
: "Nguyên vào Năm 1980, chị chồng tôi là bà Nguyễn Thị Hồng Thuận có nhận chuyển nhượng đất và mua bán nhà của ông bà Trần Văn Cốc, tọa lạc tại địa chỉ: 41 Tô Hiến Thành , phường Phú Cát , Thành Phố Huế và đã cho tôi ở nhờ. Nay Tôi làm đơn này xin cam đoan tài sản nhà ở và đất tọa lac tại 41 Tô Hiến Thành nói trên là của bà Nguyễn Thị Hồng Thuận (chị dâu
chúc mà bố em đã làm.Vậy các anh cho em hỏi bố em làm di chúc tại văn phòng luật sư có hợp lệ và di chúc đó có được thừa nhận hay ko. Và 1 sự việc nữa là khi bố em còn sống đã chia gia sản cho từng người con trong gia đình và gia đình đã ký đầy đủ vào giấy thỏa thuận chia nhận gia sản (tiền mặt),nhưng giấy chia gia sản đó không có người làm chứng
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
thím nên bà lại về nhà em ở đến giờ. ông em thì rất lành, khi ông mất năm 2007 thì bà( và các cô chú) xúi giục bảo ông viết di chúc, vì ông lành và thương nhà em rất nhiều, sau đó nhờ ng viết và mọi ng ký tên vào. có cuộc họp cả gia đình. Đến năm 2009 bà phải quay lại nhà em ở. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( Sổ đỏ ) hiện giờ đứng tên em.(Đã mất
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
bà quyết định lập di chúc. Hiện tại bà không có tài sản riêng bà nhờ tòa án chia tài sản mà cha tôi đang đứng tên( do bà và cha tôi tạo trong quá trình hôn nhân ) để mẹ tôi có tài sản của riêng mình. Vậy tôi xin hỏi : 1. Di chúc bà nhờ người viết hộ có 2 người làm chứng nhưng không có chứng thực của ủy ban nhân dân như vậy di chúc có hợp pháp không
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không? Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không?
Cháu tôi bị mất năng lực hành vi dân sự và tôi được cử làm người giám hộ của cháu. Cháu tôi có một khối tài sản (TS) thừa kế của bố mẹ để lại. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi quản lý TS thừa kế của cháu có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? (Trung Anh - Đà Nẵng)