và phát triển vốn Nhà nước đầu tư tại VNPT và vốn của VNPT đầu tư tại các doanh nghiệp khác; hoàn thành các nhiệm vụ khác do chủ sở hữu giao.
b) Xây dựng và phát triển Tập đoàn VNPT thành tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh, năng động, hiệu quả, hiện đại, có năng lực cạnh tranh ở trong nước và quốc tế; thực hiện tốt nhiệm vụ công ích; góp phần thúc
; sử dụng vốn, tài sản của VNPT để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác hoặc để thành lập mới doanh nghiệp, thuê, mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.
6. Quyết định nắm giữ, tăng, giảm vốn của VNPT tại các doanh nghiệp khác; tiếp nhận doanh nghiệp khác tự nguyện tham gia liên kết
các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết và các khoản đầu tư vốn khác; không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu được từ phần vốn góp vào các công ty con và doanh nghiệp khác, nếu các công ty con và doanh nghiệp này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên góp vốn và không bị các hình thức
Điều kiện để làm thủ tục phá sản theo quy định hiện hành. Công ty chúng tôi là: Công ty TNHH xây lắp điện Quang Minh Tiến. Đầu năm 2014 công ty có 2 thành viên (trên giấy ĐKKD tôi góp 40% vốn làm giám đốc, còn thành viên kia 60% vốn góp), trong quá trình hoạt động thì một thành viên đã lấy đi số tiền và bỏ trốn vào đầu năm 2015. Do không có cơ
khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.
3. Nhà đầu tư nước ngoài
vay vốn, vợ chồng tôi đồng ý trả cho 2 em tôi 1 khoản tiền và cha mẹ vợ đã đồng ý, nhưng em trai vợ không đồng ý và đề nghị được chuyển thành tài sản riêng. Tôi muốn hỏi, làm thế nào để cha mẹ vợ chuyển tài sản này thành tài sản riêng của vợ chồng tôi. Nếu không chúng tôi có thể đề nghị lấy lại tiền xây nhà để xây nhà mới ổn định cuộc sống được không?
ký xác nhận về mức vốn pháp định mà được xác định căn cứ vào số vốn điều lệ của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về hợp tác xã được quy định cụ thể tại Điều 4 Nghị định 76/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên Luật Hợp tác xã 2012 quy định Hợp tác xã phải do ít nhất là 7 thành viên tự nguyện góp vốn thành lập, do đó
động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi mở thủ tục phá sản mà không hạn chế quyền chuyển nhượng, giao dịch của thành viên góp vốn, cổ đông của công ty, hợp tác xã. Theo đó việc chuyển nhượng cổ phần của bạn sẽ theo quy định của Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 về quyền của cổ đông phổ thông là "Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
hợp pháp khác. Trong đó nguồn hỗ trợ từ ngân sách địa phương tối đa là 60% tổng mức vốn đầu tư dự án, nguồn huy động đóng góp của tổ chức cá nhân được hưởng lợi và nguồn huy động hợp pháp khác tối thiểu là 40% tổng mức đầu tư dự án. Đối với những tỉnh khó khăn về ngân sách, ngân sách trung ương hỗ trợ một phần trong dự toán ngân sách hàng năm để thực
Hiện tôi và 03 người bạn của tôi đang có ý định góp vốn mở một doanh nghiệp và cân nhắc giữa hai loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên (Công ty TNHH2) và Công ty cổ phần (CTCP). Đề nghị Luật sư tư vấn: chúng tôi nên chọn loại hình công ty nào là tối ưu nhất?
tử thông qua dịch vụ chữ ký số.
- Nộp tờ khai và nộp thuế môn bài.Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng.
- Làm thủ tục mua, đặt in, tự in hóa đơn.
- Hoàn thiện các thủ tục về góp vốn, biển hiệu…
Còn nội bộ doanh nghiệp thì cần phải làm gì thưa luật sư?
Tuy mới thành lập doanh nghiệp nhưng để tránh rắc
quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính".
Khoản 4 Điều 146 Luật đất đai 2013 quy định như sau: “Cộng đồng dân cư xây dựng, chỉnh trang các công trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng bằng nguồn vốn do nhân dân đóng góp hoặc Nhà nước hỗ trợ thì việc tự nguyện góp quyền sử
Việt Nam trước ngày 15 tháng 6 hàng năm; đồng thời, Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt lập dự toán thu, chi ngân sách nguồn vốn sự nghiệp kinh tế gửi Bộ Giao thông vận tải;
c) Nội dung kế hoạch bảo trì công trình đường sắt hàng năm bao gồm: kế hoạch bảo dưỡng, kế hoạch sửa chữa theo từng tuyến (đoạn tuyến) và
Yếu tố khách quan để xác định tiền lương đối với công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện nay tôi đang có một thắc mắc trong lĩnh vực quản lý lao động của công ty TNHH 100% vốn nhà nước. Anh/chị cho tôi hỏi: Yếu tố khách quan để xác định tiền lương đối với công ty
vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ đã góp của tổ chức đăng ký niêm yết (thay đổi đăng ký niêm yết) phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận. Đối với các tổ chức liên quan khác tham gia hợp nhất, sáp nhập, hoán đổi, báo cáo tài chính phải được kiểm toán theo quy định pháp luật về kiểm toán độc lập;
b) Ý kiến
vốn phát hành thêm để hoán đổi làm phát sinh tăng không quá 50% vốn điều lệ thực góp (trước khi phát hành) thì số cổ phiếu phát hành thêm chỉ được niêm yết bổ sung sau một (01) năm kể từ thời điểm công ty nhận sáp nhập được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
3. Trường hợp sáp nhập doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này mà sau
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).
- Báo cáo tài chính năm được kiểm toán trước năm thực hiện sáp nhập của công ty nhận sáp nhập, công ty bị sáp nhập;
- Báo cáo kiểm toán vốn điều lệ đã góp lập sau thời điểm sáp nhập.
b) Trong vòng sáu (06) tháng, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới, công ty nhận sáp nhập đáp
các điều kiện sau đây:
a) Là tổ chức được phép cung cấp dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng;
b) Tổ chức tư vấn, người quản lý, người điều hành, cổ đông lớn, chủ sở hữu, thành viên góp vốn của tổ chức tư vấn không phải là người có liên quan, khách hàng đang được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi
sau tổ chức lại;
g) Danh sách, tỷ lệ góp vốn của cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, cổ đông chiến lược, thành viên góp vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng sau tổ chức lại;
h) Ngày dự kiến khai trương hoạt động đối với tổ chức tín dụng hợp nhất, tổ chức tín dụng chuyển đổi hình thức pháp lý;
i) Thông tin chính thức chấm dứt hoạt động của
quy định của pháp luật về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn, tỷ lệ phần vốn góp, sở hữu cổ phần và điều kiện hoạt động ngân hàng.
Trên đây là quy định về Điều kiện sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 36/2015/TT-NHNN.
Trân trọng!