lãnh đạo, quản lý theo quy định của pháp luật đối với người được cử làm đại diện tại các doanh nghiệp có phần vốn góp của VNPT.
g) Không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
h) Tiêu chuẩn và điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Tiêu chuẩn, điều kiện đối với người đại
Nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của người đại diện VNPT được quy định tại Khoản 1 Điều 66 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
Thực hiện quyền của cổ đông, thành viên góp vốn do VNPT giao:
a) Người đại diện thực hiện quyền, trách nhiệm của VNPT đầu tư
, 6 tháng, năm), người đại diện có trách nhiệm tổng hợp và phân tích đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp báo cáo VNPT theo quy định của pháp luật.
VNPT sẽ căn cứ tỷ lệ vốn góp của Nhà nước trên vốn điều lệ của doanh nghiệp để quy định cụ thể các chỉ tiêu người đại diện phải báo cáo.
Người đại diện gửi báo cáo cho VNPT kể từ ngày
, công ty con của EVN hoặc công ty con các cấp tiếp theo trực tiếp nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoặc nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối; giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó.
Trên đây là định nghĩa về Doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 205/2013/NĐ
góp dưới mức chi phối của EVN và của doanh nghiệp thành viên; doanh nghiệp không có vốn góp của EVN và của doanh nghiệp thành viên, tự nguyện tham gia liên kết dưới hình thức hợp đồng liên kết hoặc không có hợp đồng liên kết, nhưng có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác với EVN hoặc
Hạn chế đầu tư và ngành, nghề kinh doanh trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam được quy định tại Điều 12 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Doanh nghiệp bị chi phối không được mua cổ phần, vốn góp của doanh nghiệp giữ quyền chi phối trong cùng Tập đoàn Điện
Công ty con của EVN được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
“Công ty con của EVN” (sau đây gọi tắt là công ty con) là các tổng công ty, các công ty hạch toán độc lập do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối
Công ty liên kết của EVN được định nghĩa tại Khoản 4 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
“Công ty liên kết của EVN” (sau đây gọi tắt là công ty liên kết) là các công ty có cổ phần, vốn góp dưới mức chi phối của EVN, chịu sự ràng buộc về quyền lợi, nghĩa vụ với
Cổ phần, vốn góp chi phối của EVN là gì? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong ngành điện lực.Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Cổ phần, vốn góp chi phối của EVN là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Minh Trọng
;
b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp;
c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp;
d) Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp;
đ) Các trường hợp
thành viên, doanh nghiệp liên kết.
7. Quyết định các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và Điều lệ này; sử dụng vốn, tài sản của EVN để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác ở trong nước và nước ngoài; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công ty khác; đầu tư tài chính trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật
ưu đãi về đầu tư và tái đầu tư theo quy định của pháp luật; thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn góp, cổ phần của EVN tại các công ty con và doanh nghiệp khác.
10. Được từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục
Quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với EVN được quy định tại Điều 21 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản; góp vốn vào doanh
mục các dự án đầu tư nhóm A, B hàng năm và thông báo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để tổng hợp, giám sát.
9. Phê duyệt chủ trương để EVN tham gia góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn của EVN tại các doanh nghiệp khác; việc tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết; thay đổi cơ cấu sở hữu của công ty con dẫn
với Bộ Công Thương về việc góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn tại doanh nghiệp khác, việc tiếp nhận công ty con, công ty liên kết của EVN.
5. Phối hợp với Bộ Công Thương kiểm tra, giám sát về tài chính, kết quả và hiệu quả kinh doanh của EVN.
6. Thẩm định và chấp thuận các khoản vay nợ nước ngoài của EVN sau khi có ý kiến của Bộ Công Thương
Điều kiện thế chấp nhà ở thuộc sở hữu chung. Hiện nhà tôi thuộc mua góp đã thanh toán xong nhưng chưa có sổ đỏ, nhà do ba, mẹ đứng tên. Chồng thì mất sớm. Hộ khẩu có anh nhưng đang sinh sống và định cư nước ngoài, hộ khẩu thì có ba mẹ, tôi và 2 đứa con. Hiện do nhu cầu cần vốn để kinh doanh, muốn sang tên thế chấp nhà, thì cần giấy tờ gì? Mong
và trả nợ vay lẫn nhau bằng tài sản (không phải bằng tiền), đối trừ công nợ, chuyển giao nghĩa vụ nợ thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
Khoản 2 Điều 3 Thông tư 09/2015/TT-BTC quy định như sau:
Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình
Doanh nghiệp nhà nước muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh cần phải làm thủ tục gì? Doanh Nghiệp của tôi 100% vốn nhà nước, đại diện vốn là Chủ tịch HĐTV. Muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh đầu tư với doanh nghiệp tư nhân cần những thủ tục gì? Có phải trình cơ quan chủ sở hữu là UBND Tỉnh phê duyệt hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
; góp vốn vào doanh nghiệp khác của VNPT.
2. Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của VNPT.
3. Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VNPT.
4. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý VNPT; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch, thành viên Hội đồng
trong việc đầu tư, mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa VNPT và chủ sở hữu VNPT.
4. Chủ sở hữu VNPT chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi VNPT dưới hình thức khác thì chủ sở hữu và