thường trú được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật Cư trú và Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 09 tháng 09 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, cụ thể như sau:
Cơ quan có thẩm
việc nên đã không giải quyết các thủ tuc thôi việc đồng thời đe dọa sẽ "truy tố hình sự" - Trong quá trình Tôi làm việc đã ký rất nhiều HĐ kinh tế, Vị giám đốc này có nói sẽ lợi dụng việc này để truy tố tôi về việc sai phạm và gây hậu quả nghiêm trọng.(Việc này chỉ là vu khống vì thưc sự không có sai phạm) - Công ty đã gửi công văn đến các công ty mà
Hiện nay gia đình em đang gặp vấn đề về chanh chấp quyền sử dụng đất, mong luật sư tư vấn giúp. Em xin trình bày nội dung như sau: - Bố em xin được miếng đất của hợp tác xã năm 1964 nhưng vào thời điểm đó không có giấy tờ căn cứ gì (nhưng vẫn có tên trên bản đồ là tên của bố em), đến năm 1993 mảnh đất của bố em được tách ra làm 2, một nửa đứng
Chào luật sư, Vào ngày 3- 4-1991, bố tôi có mua một mảnh đất 370m2 từ người bác có họ xa, trên mảnh đất đó có ngôi nhà, công trình phụ, và vườn. Nhưng hợp đồng mua bán chỉ là giấy trao tay giữa hai bên, không có công chứng và không có ai làm chứng. Hợp đồng do người bán viết và ký, không có chữ ký của bố tôi. Hợp đồng gồm 1 bản đưa cho bố tôi
Xin các luật sư giúp tôi tìm biện pháp giải quyết tốt nhất. Vừa rồi hai vợ chồng tôi có vay mượn và mua một căn nhà trị giá 1ty 500 triệu để ở. Khi đến hỏi mua do vợ chồng cũng thích căn nhà nên quyết định mua. nhưng khi đặt cọc yêu cầu trình bản gốc thì họ nói thế chấp tại ngân hàng và yêu cầu vợ chồng tôi trả tiền vay ngân hàng 200 triệu cộng
Theo như bạn trình bày thì đất ngoại của bạn ở hiện nay là đất được người khác cho ở nhờ từ năm 1993 đến nay. Như vậy, về nguồn gốc đất là đất cho ở nhờ chứ không phải đất có nguồn ốc do chính tay ngoại của bạn khai hoang, tạo lập một càch hợp pháp nên cho dù là có ở nhờ bao lâu đi nữa htì cũng không thể đi xác lẫp quyền sở hữu vì như vậy là
Chào các anh chị luật sư, Em xin trình bày hoàn cảnh gia đình em như sau: Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng, giấy chủ quyền là của ông ngoại em . Ông bà ngoại em vừa mất , không có lập di chúc kế thừa cho ai cả. Nhà em có tổng cộng
Tôi trước đang thuê 1 ngôi nhà 35m2 để kinh doanh internet và thuê trong 3 năm.khi mới đc 1 năm chủ nhà xây lại nhà nên tôi bị ngừng kinh doanh nhưng sau khi làm nhà chủ nhà lại không cho tôi thuê nữa. Và thuê nhà có văn bản đánh máy nhưng không ghi rõ số tiền phải bồi thường nếu hủy hợp đồng và có cả công trình do nhà tôi xây cũng bị phá vỡ để
Tài sản do cha mẹ bạn để lại không có di chúc. Theo quy định Luật dận sự, di sản sẽ chia cho hàng thừa kế thứ nhất gồm con ruột : như bạn trình bày có 5 anh chị em , một người đã mất , do đó di sản sẽ chia đều cho 4 người mỗi người được hưởng 1/4 giá trị di sản.
Trường hợp em trai bạn khai báo là người sử dụng đất nhưng trên giấy tờ vẫn đứng
Ông bà nội của tôi sau khi mất có để lại tài sản bao gồm ngôi nhà cổ 5 gian gỗ lim, 2 nhà ngang và toàn bộ công trình phụ trên diện tích hơn 600 m2 tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng. Ngôi nhà này do gia đình chú tôi đang ở (chú tôi đóng thuế đất hàng năm). Hiện tại vẫn chưa có sổ quyền sử dụng đất (cả xã nhiều nhà chưa có sổ đỏ). Ông bà tôi có 5
cả và con trai bà đứng tên khởi kiện đòi chia thừa kế mảnh đất mà mẹ chồng tôi đang sử dụng.... Sau khi cả gia đình gồm toàn bộ các đồng thừa kế hòa giải và thỏa thuận việc phân chia thừa kế đã cắt thêm cho hai mẹ con bà cả 50m2 đất có biên bản thỏa thuận được UBND phường xác nhận. Sau đó, tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án chia thừa kế. Tháng 5
Sau khi nhận được phản ánh của bà Nhung, Chi cục Thuế đã kiểm tra, rà soát số liệu thống kê nợ thuế và tiền chậm nộp đối với trường hợp của bà. Do quá trình nâng cấp phần mềm quản lý thuế TNCN nên số liệu cập nhật chưa đầy đủ dẫn đến việc tính thuế chưa chính xác. Hiện Chi cục Thuế đã tính lại tiền thuế và đã giải quyết xong khiếu nại của bà
) để được xem xét, giải quyết. Lưu ý, ông có nghĩa vụ trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp các thông tin, tài liệu đó; chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại.
Về thời hạn điều tra vụ thì căn cứ quy định tại Điều119 Bộ Luật
vi dân sự để giải quyết việc ly hôn.
Về trình tự, trước hết phải làm thủ tục tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Người liên quan có quyền làm đơn yêu cầu tòa án tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự. Kèm theo đơn yêu cầu phải có kết luận của cơ quan chuyên môn và các chứng cứ khác để chứng minh người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc
Tôi là nguyên đơn trong vụán đòi nhà cho ở nhờ. Trong quá trình giải quyết vụ án, tôi có đóng toàn bộtiền để định giá căn nhà. Vậy khi tôi thắng kiện, tôi có được lấy lại tiền đãđóng để định giá nêu trên hay không? Tâm Lương ([email protected])
ông ngoại tôi mất đã hơn 10 năm. Tháng 7-2014, tôi lại tiếp tục gửi đơn đến xã yêu cầu chia tài sản chung, lần này xã vẫn không giải quyết đến nơi đến chốn, không tổ chức hòa giải. Tôi chỉ mong xã tổ chức hòa giải, nếu hòa giải không thành thì ra biên bản để tôi có cơ sở nộp hồ sơ yêu cầu tòa án giải quyết. Ngoài ra, hơn một năm nay, anh em chúng tôi
Tôi và chồng ly thân từ tháng 5-2014 và đến tháng 2-2015 cả chúng tôiđồng thuận ly hôn. Hiện giờ, toà án đã thụ lý giải quyết việc lyhôn. Tôi muốn cắt hộ khẩu từ nhà chồng (do mẹ chồng đứng tên chủ hộ) để nhậpvề nhà mẹ ruột nhằm làm một số thủ tục cho con tôi. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi khôngđưa bản chính sổ hộ khẩu, giờ tôi phải làm sao? AnNgoc
(PLO)- Nhiều bạn đọc thắc mắc về việc trễ hẹn ngày nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp thì không được nhận. Trước đây tôi xin nghỉ việc và tôi được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Tôi đã làm xong thủ tục và chỉ chờ ngày lãnh tiền nhưng tôi lại bận việc nhà nên không đến trình diện đúng ngày hẹn. Cán bộ từ chối không cho tôi nhận tiền là đúng hay
để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải xác định giá trị tang vật và phải chịu trách nhiệm về việc xác định đó.
Thứ hai: Tùy theo loại tang vật cụ thể, việc xác định giá trị dựa trên một trong các căn cứ theo thứ tự ưu tiên sau đây:
+ Giá niêm yết hoặc giá ghi trên hợp