việc nhất định được quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, có một số trường hợp phạm tội, Bộ luật hình sự quy định việc áp dụng hình phạt bổ sung là bắt buộc đối với người bị kết án, thì việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo sẽ thực hiện thế nào? Vấn đề này, tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể về điều kiện được hưởng án treo như
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
cấu thành tội cướp. Tôi bị VKS đề nghị xử khoản 2 (từ 7 đến 15 năm) tôi đã ngồi tạm giam được 3 tháng 25 ngày. Tức là tòa xử tôi là 5 năm trừ đi 3 tháng 25 ngày, có nghĩa tôi phải đi là 4 năm 8 tháng 5 ngày (tôi đang được tại ngọai). Vậy tôi muốn hỏi luật sư là: trong vụ án này người bị hại không đòi hỏi gì và cũng viết đơn xin cho tôi giảm nhẹ hình
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
bị cáo phạm tội mới thì mới bắt bị cáo chấp hành, nếu hết thời gian thử thách mà bị cáo không phạm tội mới nữa thì coi như không bị phạt tù.
Thời gian thử thách dài hay ngắn, ngoài giới hạn của pháp luật (từ một năm đến năm năm), còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm. Ví dụ: A cắt khóa vào nhà kho lấy trộm 1 chiếc tivi. B nhìn thấy đợi A đi ra ngoài cũng lẻn vào lấy 1 chiếc quạt. Tuy A và B đều thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng không cùng thực hiện nên không coi trường hợp tội phạm của A và B là đồng phạm.
Có hai loại đồng phạm: là đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ
Các trường hợp được hoãn chấp hành hình phạt tù được quy định tại điều 61 Bộ luật tố tụng hình sự. Cụ thể các trường hợp:
a) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất
định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì các mục đích của nó không thể đạt được.
Và cuối cùng, với việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, Nhà nước không cách ly khỏi xã hội những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm và như vậy, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ sớm thích nghi với các yêu cầu của
Người chưa thành niên phạm tội, nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật, có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp theo quy định tại các Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình sự như đối với người đã thành niên phạm tội. Ngoài ra, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng một trong các biện
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình
hiểm huống hồ người người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì càng phải coi là tái phạm nguy hiểm.
Khi xác định tái phạm nguy hiểm thuộc trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 điều này cần chú ý trường hợp tái phạm thứ nhất, đòi hỏi người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp phạm tội rất
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại
106 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng). Ngoài hai trường hợp này, không còn trường hợp nào vận dụng được nữa.
- Về hành vi chống trả của người phạm tội rõ ràng là quá mức cần thiết, không phù hợp tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại: việc đánh
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định chế định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những quy định riêng về chế định này tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong Bộ luật hình sự nước ta, phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dung:“Phòng vệ chính đáng là hành vi
các tội ít nghiêm trọng theo quy định ở khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự. Tức là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù. Ví dụ khoản 1 Điều 140 về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Ngoài những tội ít nghiêm trọng, người phạm tội lần đầu đối với các tội nghiêm trọng, nhưng