Theo quy định tại Điều 202 của Bộ luật Hình sự thì người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
giáo dục; h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê; i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm; k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân” (khoản 1 Điều 104).
"Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một
Tôi và bạn thân của mình đi trên cùng một xe máy của tôi do tôi điều khiển trên đường đi chơi về đã xảy ra tai nạn giao thông(tai nạn là do chúng tôi tự gây tai nạn,do không mang theo giấy tờ và sợ bị CSCĐ kiểm tra tôi cho xe chạy ngược đường một đoạn thì lao vào đống đất gây ra tai nạn trên ) dẫn đến việc bạn tôi đã tử vong. Về vấn đề dân sự hai
tư tôi chợt thấy có một xe đi từ làn đường bên trái ngã tư qua (chưa hết ngã tư). tôi thắng gấp nhưng không kịp nên đã va chạm vào phần đuôi của xe đó (trên chiếc xe đó do người vợ chở người chồng). Sau đó công an đã đến lập biên bản hiện trường. Hậu quả vụ tai nạn, tôi bị bất tỉnh nhưng toàn thân chỉ bị xây xát nhẹ, còn người chồng ngồi sau do mũ
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
Trước hết người được hưởng án treo phải là người có nhân thân tốt, chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, lần đầu phạm tội ít nghiêm trọn, gây thiệt hại không lớn; sau khi phạm tội đã ăn năn hối cải, khai báo thành khẩn, khắc phục hậu quả, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, tích
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
niên bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc bị phạt tù, nếu lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì được xét giảm ngay và có thể được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
- Người chưa thành niên bị phạt tiền nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra hoặc lập công lớn, thì theo
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
họ không thấy được trước hoặc không thể thấy được trước dù tình tiết đó có xảy ra họ cũng không thể chịu trách nhiệm. Ví dụ một người đã gây thương tích cho một phụ nữ có thai, nhưng họ hoàn toàn không biết nạn nhân đang có thai, thì họ không bị coi là phạm tội đối với phụ nữ có thai.
thoát ra khỏi tình trạng này. Tình trạng khẩn cấp này không phải do thiên tai, địch họa hoặc do dịch bệnh gây nên mà do chính con người hoặc do hoàn cảnh xã hội, do cuộc sống gây nên, như do bị tai nạn, bị hỏa hoạn, bị cấp cứu vì bệnh hiểm nghèo … Tình trạng này chỉ xảy ra chốc lát, trong một thời gian nhất định, không kéo dài.
Lợi dụng tình
này.
Phạm tội đối với phụ nữ có thai cũng có trường hợp là yếu tố định khung hình phạt, như tại điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác, nhưng chủ yếu là tình tiết tăng nặng.
Khi áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với người phạm tội cần chú ý một số