Tháng 2/2014, tôi được vào biên chế làm giáo viên của một trung tâm giáo dục thường xuyên, hưởng lương bậc 1, hệ số 2,34. Cuối tháng 4/2016, tôi nghỉ chế độ thai sản. Trong thời gian nghỉ thai sản tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như thế nào? – Trương Thanh Loan (thanhloan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là nhân viên của trường tiểu học. Tháng 4/2016, tôi nghỉ sinh con đầu lòng. Xin hỏi Tòa soạn khi nào thì tôi được hưởng chế độ thai sản. Có phải sau khi tôi nghỉ hết 6 tháng thai sản và đi làm trở lại mới được hưởng chế độ không? – Nguyễn Kim Ngọc (kimngoc***@gmail.com).
Bạn đọc có mail: ngocsporty@gmail.com (Bình Dương), cho biết đang làm công nhân cho Cty của Hàn Quốc (Long Khánh, Đồng Nai). Bạn bắt đầu xin vào Cty tháng 4.2014, đến tháng 5.2014 bắt đầu đóng BHXH. Tháng 6.2015 bạn nghỉ sinh con, tháng 9.2015 Cty đề nghị bạn nộp giấy tờ, hồ sơ để hưởng chế độ thai sản (CĐTS) và đến đầu tháng 12.2015 bạn bắt
Bà Vũ Thị Minh (TP. Hải Phòng) làm việc ở 1 công ty, đóng bảo hiểm từ tháng 12/2011 đến 12/2013. Do Công ty làm ăn không hiệu quả nên phải chấm dứt HĐLĐ với bà Minh vào ngày 15/12/2013. Tuy nhiên, do đang mang thai, sức khỏe yếu nên bà Minh phải nằm viện và ra viện ngày 3/1/2014. Vậy, bà Minh có đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
đóng BHTN, tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
- Người lao động có
% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; Thời gian bị
, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của
tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
- Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định
Tôi là nhân viên thư viện trường học thuộc diện biên chế. Theo quy định tôi đã được hưởng đầy đủ chế độ phụ cấp độc hại 0,2. Hiện nay tôi đang trong thời gian nghỉ chế độ thai sản. Xin được hỏi, trong thời gian này tôi có được hưởng chế độ phụ cấp độc hại hay không? – Nguyễn Minh Châu (nguyenminhchau@gmail.com).
Căn cứ Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 25/2013/NĐ-CP, Sở TN&MT Hà Nội xin trả lời như sau:
1.Đối với Tờ khai phí bảo vệ môi
Căn cứ Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 25/2013/NĐ-CP, Sở TN&MT Hà Nội xin trả lời như sau:
1.Đối với Tờ khai phí bảo vệ môi
Em làm cho công ty CP công nghiệp Đông Hưng và có tham gia BHTN. Đến tháng 07/2013 em nghỉ thai sản. Trong thời gian này em không đóng BHTN. Sau thời gian thai sản, 29/12/2013 đến 29/01/2014 em nghỉ việc tạm thời một tháng vì con nhỏ không ai chăm. Sau đó tháng 02/2014 em xin nghỉ việc và được công ty xác nhận. Công ty đã chốt các giấy tờ cần
Chúng tôi là những thầy thuốc đã tham gia chiến trường và công tác ở những lĩnh vực khó khăn, độc hại nay được đề nghị làm hồ sơ xét tặng danh hiệu TTUT, TTND. Xin hỏi cách tính thời gian trực tiếp làm chuyên môn kỹ thuật y tế trong hồ sơ xét tặng TTUT, TTND của chúng tôi được tính như thế nào?
Vợ tôi làm điều dưỡng trong một bệnh viện huyện, sau khi sinh được nghỉ hộ sản 4 tháng, hiện đã đi làm được 5 tháng. Nay cơ quan yêu cầu vợ tôi phải đi trực chuyên môn theo tua 24 giờ/ngày trực. Luật BHXH Việt Nam không thấy nói đến vấn đề quy định sau sinh bao lâu, con được bao nhiêu tuổi thì phải đi trực chuyên môn, nhờ TTO tư vấn giúp. Cảm
Hiện nay, gia đình tôi đang có khúc mắc trong vấn đề xây dựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy qua một hộ dân khác. Xin các luật sư tư vấn giúp tôi: Mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở là đất của ông cha để lại. Trước đây, trên đất nhà tôi có 8 hộ dân sinh sống tất cả nước thải đều chảy qua một hệ thống rãnh thoát nước
Tôi đang công tác tại công ty tư nhân được 5 năm, công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ, do đó cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây công ty vẫn đóng BH theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016 công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu công thì sẽ bị trừ
Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m
Khu nhà tôi có 1 nhà làm mộc rất bẩn luôn để rác thải,cây cảnh,gỗ mối mọt ở hiên nhà người ta, Nhưng vấn đề là rất mất vệ sinh làm nơi trú ngụ cho chuột,mèo,nước tiểu,phân của mèo rất nhiều, mùi bốc nồng nặc ảnh hưởng đến đời sống của gia đình tôi. Tôi đa viết đơn phản ảnh ra ỦY BAN PHƯỜNG MINH KHAI. nhưng chưa thấy có hồi âm. Tiếp đến tôi lại
Ông Hồ Văn Tân (tỉnh Thừa Thiên Huế) đề nghị cho biết: Dự án đê chắn sóng với chiều dài 450m, chiều cao trung bình khoảng 19m, bề mặt rộng khoảng 17,8m có phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường không? Theo ông Tân được biết, căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80