đúng số tiền chậm nộp thì cơ quan quản lý thuế xác định số tiền chậm nộp và thông báo cho người nộp thuế biết. Trường hợp sau ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, người nộp thuế chưa nộp tiền thuế và tiền chậm nộp thì cơ quan quản lý thuế thông báo cho người nộp thuế biết số tiền thuế nợ và tiền chậm nộp.
Việc xử phạt đối với hành vi khai
khỏe con người - phải đáp ứng các điều kiện như sau:
1. Điều kiện về cơ sở vật chất: Địa điểm tổ chức hoạt động vũ đạo giải trí đảm bảo các điều kiện sau: Địa điểm tập luyện môn vũ đạo giải trí phải có mái che, diện tích từ 30m2 trở lên, mặt sàn phải bằng phẳng, không trơn trượt, không biến dạng, có hệ thống cách âm đảm bảo âm thanh vang ra ngoài
thao bao gồm các loại súng, đạn dùng cho các loại súng này và các loại vũ khí thô sơ dùng để tập luyện và thi đấu thể thao.
2. Các loại súng quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm: súng trường hơi, súng trường bắn đạn nổ, súng ngắn hơi, súng ngắn bắn đạn nổ, súng thể thao bắn đạn sơn, súng bắn đĩa bay dùng trong tập luyện, thi đấu thể thao.
3. Vũ
tự phải báo cáo ngay cho công an xã, phường, thị trấn. - Cơ sở kinh doanh nếu thông báo lưu trú cho cơ quan công an qua mạng Internet thì phải lưu trữ đầy đủ thông tin về khách đã lưu trú tại cơ sở để phục vụ công tác quản lý. - Trường hợp khách mang theo vũ khí, công cụ hỗ trợ, chất nổ phải yêu cầu khách xuất trình giấy phép sử dụng do cơ quan công
Tôi có cho người hàng xóm nhà tôi vay một số tiền nhưng do thân thiết nên tôi không viết giấy vay nợ mà chỉ thỏa thuận bằng miệng. Gần đây người đó bị tai nạn giao thông và qua đời. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có đòi lại được số tiền đã cho vay không? (Thanh Hương - Nam Định)
phải được giao kết bằng một hình thức nhất định” (Khoản 1 Điều 401)
- Hợp đồng vay tài sản:
“Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, cụ thể: Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy
sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” (Điều 471)
“Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. Hợp đồng vay tài sản được coi là hợp pháp khi đáp ứng đầy đủ các quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân
Tôi cho một người quen vay 100 triệu đồng, không có lãi suất. Việc cho vay và vay chỉ có giấy vay nợ "viết tay", hiện đã quá hạn trả nợ nhưng người vay vẫn không trả lại tiền cho tôi. Xin hỏi, trường hợp người này cố tình trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, với giấy vay nợ kể trên, tôi có thể khởi kiện không?
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo
cần thiết để có thể : 1. Hòan lại thuế nhập khẩu do mình đã xuất hàng lại cho nhà cung ứng để họ bảo hành. 2. Đối với hàng thay thế cho hàng bị lỗi hoặc sửa chữa vẫn là mạch in đó, số seri số part đó phải làm sao để không phải đóng thuế nhập khẩu lần 2. Vì thực chất chỉ có 1 món hàng chứ không phải là 2, nó còn ảnh hưởng đến số lượng hàng đầu vào và
đình để cho người khác mượn, gửi hoặc đầu tư nơi nào. Vì vậy nhiều cặp vợ chồng không thể xác minh tài sản khi ly hôn, không biết được thực chất tài sản chung gồm những gì, ai cũng có công việc và thu nhập riêng, dư dả trong cuộc sống và không quan tâm đến việc quản lý hầu bao của nhau, thậm chí thu nhập lỗ hay lãi trong kinh doanh của người này người
Xin cho eliza hỏi: Ông Bà Nội tôi có đứng tên nhà và đất trước năm 1975. Ông Nội tôi mất trước,đến năm 1976 Bà Nội tôi mất(không để lại di chúc). nhà và đất trên do bác 3 tôi quản lí để làm nơi thờ cúng Ông Bà,đến năm 1995 bác tôi mất. Sau đó vài tháng bác gái tôi mất,(cho đến 1995 vẫn còn tên Ông Bà NộI tôi đứng, chưa đăng kí xin cấp CN mới
bếp 20m2 đi để xây lại nhà cho an toàn.Sau khi bán 20m2 đó mẹ tôi xây ngôi nhà 54m2 làm 2 nhà 27 m2/nhà (vẫn thiếu tiền xây dựng và mẹ con tôi sau này phải trả nợ thêm) định bụng khi mẹ tôi trăm tuổi thì chồng tôi và anh tôi sẽ ở đó (vì bà bản chất là người công nhân thật thà nên cũng không bao giờ nghĩ và cũng không biết đến chuyện chia tài sản
trường hợp của bạn tôi thì bị xử phạt theo tội gì? Mức hình phạt ra sao? Nếu khi bị bắt bạn tôi có khắc phục hậu quả trả đi một phần số nợ thì có được giảm nhẹ tội không? hiện tại thì có căn nhà nếu bán ra thì cũng được khoảng 1tỷ. Trong thời gian tạm giam tôi có được thăm bạn tôi không? Và có thể được bảo lãnh ra ngoài được không? Rất mong được sự giúp
thiết, cấp bách hoặc người có hành vi chống người thi hành công vụ sử dụng vũ khí quân dụng hoặc vũ khí thô sơ tấn công người thi hành công vụ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và từng trường hợp cụ thể, người thi hành công vụ được sử dụng vũ lực, công cụ hỗ trợ và các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ hoặc nổ súng để phòng vệ chính đáng
động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường
lý do chính đáng mà lại không tiếp tục công trình theo Điều 7 [Tiến độ thi công và thời hạn hoàn thành],
(d) cho thầu phụ toàn bộ công trình hoặc chuyển nhượng Hợp đồng mà không có sự thỏa thuận theo yêu cầu,
(e) bị phá sản hoặc vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản, phải thương lượng với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh dưới sự giám sát
Câu chuyện của tôi như sau : Tôi có một ông dượng - chồng của dì tôi, ông ấy lấy vợ năm 1985, do gia đình ép cưới (thực chất theo lời ông kể lại thì ông không hề có tình cảm với bà vợ ấy trước khi lấy nhau). Họ lấy nhau và có một mặt con theo như mong muốn của mẹ chồng. Hai năm sau đó ông gặp, yêu và sống như vợ chồng với dì tôi (họ có tổ chức đám