Tôi có một câu hỏi về việc lập di chúc, mong Ban Biên tập trả lời giúp tôi. Căn nhà tôi đang ở trước đây đứng tên bố tôi. Sau khi bố tôi mất, cơ quan nhà đất cấp lại chủ quyền cho nhà tôi với nội dung là cấp cho hộ gia đình, mẹ tôi là chủ hộ. Tôi có 2 anh trai và 2 chị gái. Mẹ tôi đã cho tiền để các anh
hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc (Ðiều 656 Bộ luật Dân sự).
Ðiều 654 Bộ luật Dân sự quy định: Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Tôi năm nay 70 tuổi, hiện tại đã và đang sống với vợ hai 30 năm nay. Vợ cả của tôi sống ở nơi khác và có 3 người con gái + 1 người con trai. Trong khi đó vợ 2 thì chỉ có 2 gười con gái. Cả 2 người vợ của tôi đều không có giấy ĐKKH. Hiện tại hộ khẩu của tôi có cùng địa chỉ với chỗ ở của tôi và vợ hai. Giờ tôi muốn lập di chúc để lại ngôi nhà Tôi
từ 1/10/2014 đổi sang kê khai quý, nếu kê khai tháng hết năm 2014 thì có cần phải làm thông báo cho cơ quan thuế không Hóa đơn từ 20 triệu đồng trở lên nếu phát sinh trước ngày 02/08/2014 ( thông tư 78 có hiệu lực ) nhưng lại trả tiền mặt sau 02/08/2014 thì có bị loại khỏi chi phí không. Xin chân thành cám ơn Cục Thuế Bình Phước
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
1. Về việc sửa chữa nhà của gia đình bạn
Việc xây dựng mới; sửa chữa, cải tạo; hoặc di dời công trình phải có Giấy phép xây dựng, trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật. Theo Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định cấp giấy phép xây dựng và quản lý việc xây dựng công trình
1. Về việc sửa chữa nhà của gia đình bạn
Việc xây dựng mới; sửa chữa, cải tạo; hoặc di dời công trình phải có Giấy phép xây dựng, trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật. Theo Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định cấp giấy phép xây dựng và quản lý việc xây dựng công trình
cầu hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại cả 15 bị cáo về tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng, đồng thời truy tố một bị can đã được đình chỉ (không truy tố) về hai tội Cố ý gây thương tích và Gây rối trật tự công cộng. Kháng nghị của Viện kiểm sát cấp phúc thẩm có đúng thẩm quyền không? Tòa án cấp phúc thẩm có thể chấp nhận kháng
hợp pháp.
2. Trong trường hợp quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra không có căn cứ thì Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố đó; nếu
Viện kiểm sát có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:
1. Đã phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ của cơ quan điều tra có thẩm quyền nhưng người bị tạm giữ không có hành vi vi phạm pháp luật;
2. Đã phê chuẩn lệnh tạm giam của cơ quan điều tra có thẩm quyền hoặc ra lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam mà
quy định tình tiết này là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nếu có thì các Tòa án thường coi là tình tiết “ ăn năn hối cải ”. Giữa “ ăn năn hối cải ” với “ lập công chuộc tội ” là hai khái niệm khác nhau, nhưng lại liên quan chặt chẽ với nhau, thường thì thái độ ăn năn hối cải bao giờ cũng đi liền với hành vi lập công chuộc tội và ngược lại
nạn nhân; các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe dọa tính mạng của nạn nhân và nạn nhân, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp có đơn yêu cầu hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu và có sự đồng ý của nạn nhân thì UBND
hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia
Theo quy định tại Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì người có hành vi bạo lực gia đình phải có nghĩa vụ:
- Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
- Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
Khoản 1, khoản 2 Điều 43 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Trường
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị cấm như sau:
1. Hành vi bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
Điều 12 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình bao gồm:
1. Kịp thời, chủ động, kiên trì.
2. Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
3. Tôn trọng sự
đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ