Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO, Trưởng Văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao, trả lời: Theo Thông tư liên tịch số 158/2015 của Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp, quy định lệ phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
Khi đi lập di chúc ông phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
1. CMND hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng (của người lập di chúc).
2
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
, còn 1 phần để thờ cúng Ba khi Ba qua đời. Còn phần của Mẹ kế thì tuỳ Mẹ kế quyết định . Xin hỏi ? Di chúc của Ba tôi có hợp pháp không ? Nếu có xẩy ra tranh chấp thì toà án sẽ chia tài sản của Ba và Mẹ kế tôi như thế nào ? ( Ông , Bà hai bên nội ngoại đều đã mất, trong hộ khẩu của ngôi nhà đó có Ba tôi, Mẹ kế, em trai con Mẹ kế, vợ
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
, khách sạn ở thành phố, thị xã xuất hiện những ổ nhóm "bảo kê", bọn chúng khống chết, ép buộc các nữ tiếp viên phải nộp tiền cho chúng, nếu không nộp tiền, không "tiếp khách" theo yêu cầu của chúng thì chúng đánh đập thậm tệ hoặc làm nhục, nhiều chị em không chịu nổi sự hành hạ đó đã tự sát.
Bức tử là hành vi phạm tội nghiêm trong và trong nhiều
Với công dân Việt Nam, có hai mẫu tờ khai (TK): TK1 dùng cho người có nhu cầu cấp hộ chiếu (HC) mới và TK2 dùng cho người gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi HC. Những lỗi thường gặp trong TK1 là phần "tóm tắt quá trình hoạt động từ trước đến nay" quá sơ sài, nhiều người chỉ khai có một dòng, trong khi yêu cầu tối thiểu là phải khai ở mỗi giai
doanh nghiệp.
3. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương.
II. Thẩm quyền ký quyết định
Ngoài tờ khai theo mẫu quy định (do cha, mẹ khai và ký), hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho trẻ em cần có thêm Bản sao giấy khai sinh của trẻ em đó. Hộ chiếu cấp cho trẻ em dưới 14 tuổi có giá trị không quá 5 năm tính và không được gia hạn.
Theo quy định tại Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/08/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân
; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế; đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó; vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan; vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia