ích hợp pháp của người được giám hộ.
c. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
- Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
- Quản lý tài sản
: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
: giấy phép, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp (bản sao có sao y) nếu là pháp nhân.
- Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao).
Lưu ý: Các tài liệu nêu trên là văn bản, tài liệu tiếng nước ngoài đều phải
vào sườn chủ nhà vẫn không buông ra bạn em đầm thêm 1 nhát vào cổ bạn em thấy chủ nhà đã chết liền lấy chiếc điện thoại lphone 4 và trèo ra ngoài ,bạn gọi anh trai em đến đón, anh trai em đến không biết chuyện gì sảy ra lên hỏi sao áo chính máu vậy bạn em nói vừa đánh nhau ,anh trai em đưa bạn em về nhà em tắm rửa rồi anh trai em đi ngủ tiếp.bạn em
Theo Nghị quyết 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo quy định không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Bộ luật Hình sự bao gồm: Người chủ mưu, cầm đầu
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự và Nghị quyết số 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo có quy định: Không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị theo quy định tại Khoản 2 Điều 3
chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả
chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm các điều mà pháp luật cấm; chưa bao giờ bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử lý kỷ luật; có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng; không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên … có khả năng tự
án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
- Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là
hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
- Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít
”.
Chữ ký được chứng thực theo quy định của Nghị định 79/2007/NĐ-CP chỉ có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản (Khoản 2 Điều 3). Như vậy, cán bộ thực hiện chứng thực chỉ chịu trách nhiệm về tính chính xác của chữ ký chứng thực, nhằm mục đích chứng
Việc hoãn thi hành án được quy định tại Điều 48 Luật Thi hành án dân sự như sau:Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính
tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án không thể tự mình thực hiện được nghĩa vụ theo bản án, quyết định;
b) Người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án. Việc đồng ý hoãn phải lập thành văn bản ghi rõ thời hạn hoãn, có
Nghị định số 62/2015 ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án như sau: Khi tiến hành xác minh, chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động và Điều 14 Nghị định số05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ thì khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách
25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ qui định những người là công chức không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người sử dụng lao động: có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ
doanh nghiệp; thủ tục thực hiện khiếu nại; các chế độ; cách thức tổ chức quỹ và các điều khoản thi hành... Theo dự thảo Nghị định, người lao động là công dân Việt Nam làm việc trong cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể; làm việc cho cơ quan, tổ chức, cho cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ
tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ
Theo Khoản 3 Điều 4 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của BHXH Việt Nam quy định: Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội