nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình:
a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự;
b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Trong các trường
Theo Điều 12 Luật Giao thông đường bộ, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình. Ở nơi có biển báo "cự ly tối thiểu giữa hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo. Khoảng cách an toàn này
phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Bộ luật hình sự thì những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội
Tội cho vay nặng lãi được áp dụng theo Điều 163 Bộ Luật hình sự năm 1999:
“ Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. ”
Trong điều luật quy định
Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó. Tôi nghe nói quy định mới, nếu ra đường không đem giấy tờ xe sẽ bị cảnh sát giao thông phạt một triệu đồng có đúng vậy không? Tuấn (khanhtua***@gmail.com)
Theo khoản 2 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008, thì: “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016 của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 1-8-2016) quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung.
Do đó, cảnh sát giao thông nói phạt bạn 2 triệu và sau đó lấy 200.000 (nếu không có bất cứ tình tiết tăng nặng nào) là hoàn toàn sai theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP thì hình phạt bổ sung chỉ có thể là tước giấy phép
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Theo như tôi được biết, mức giá để tính tiền điện sử dụng được tính dựa trên một biểu giá điện. Biểu giá điện này được Bộ Công Thương ban hành vào từng năm khác nhau. Tuy nhiên, tôi thắc mắc khái niệm biểu giá điện được hiểu như thế nào là chính xác nhất và văn bản nào đang quy định cụ thể về vấn đề này. Vì vậy
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm xem mình có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hay không.
Tại Khoản 1 Điều 9 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định: Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ
khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THPT chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật.
Còn tại Điều 7 Chương III Văn bản trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện kinh tế
Theo Điểm c Khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn", quy định: Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp,… (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn
Khoản 1 Điều 8 Văn bản nêu trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có
hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý
Tại Khoản 2, Điều 42 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức có nêu: Viên chức khi được tiếp nhận, bổ nhiệm vào các vị trí việc làm được pháp luật quy định là công chức trong các cơ quan, tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thì phải thực hiện quy
Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế là cố ý không làm, không đúng, không đủ hoặc làm ngược lại các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế.
Theo Điều 165 Bộ luật hình sự thì hành vi cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế chỉ bị coi là tội phạm khi đã:
1) Gây thiệt hại từ một trăm triệu đồng đến dưới
người khác phạm tội mà có tổ chức thường được biểu hiện như: chuẩn bị kho, bãi chứa hàng, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, làm giả giấy tờ, mua hóa đơn, chứng từ, mua chuộc cán bộ có chức vụ, quyền hạn để tiêu thụ tài sản dễ dàng,...
b) Có tính chất chuyên nghiệp
Cũng tương tự như trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp khác, chứa chấp
tội của tội phạm khác thì người có hành vi chứa chấp tài sản đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng mà Bộ luật hình sự quy định đối với hành vi tàng trữ các loại tài sản đó.
Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là biết rõ đó là tài sản do người khác phạm tội mà có nhưng vẫn nhận hoặc mua để dùng, nhận để bán lại hoặc
theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Hình sự. Trong trường hợp này, nếu giám định cái thai của em H là do D gây ra thì hành vi của D vi phạm điểm b khoản 2 Điều 112 là Làm nạn nhân có thai và bị truy cứu theo khung hình phạt từ mười hai năm đến hai mươi năm tù.
Nếu không làm rõ được hành vi giao cấu của D với em H có ngoài ý muốn của em H hay không
Khoản 3 Điều 302 quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, khi xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi tha trái pháp luật người bị giam
: khoản 2 Điều 301 Bộ luật hình sự quy định phạm tội để người bị giam, giữ trốn về tội phạm nghiêm trọng là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của điều luật với khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm. Trong khi đó, người phạm tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm nghiêm trọng thì người phạm tội chỉ bị truy cứu