Chào Quý cơ quan, Công ty tôi có 01 trường hợp như sau: Có 01 nhân viên hiện nay đã 60 tuổi, đáng lẽ đã tới tuổi nghỉ hưu nhưng vì số năm tham gia BHXH chỉ mới được 14 năm. Tôi xin hỏi nhân viên đó nếu tiếp tục đóng BHXH tới đủ 20 năm thì có được hưởng lương hưu theo quy định hay không? hay là chỉ hưởng được BHXH 1 lần.
Chào quý cơ quan! Nhân viên công ty tôi đã 60 tuổi nhưng thời gian tham gia BHXH chỉ có 14 năm, cho tôi hỏi nếu nhân viên này có giấy chứng nhận suy giảm khả năng lao động thì có được hưởng lương hưu hay không? Và nếu nhân viên này nghỉ việc thì có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không?
Vì lý do sổ bảo hiểm công ty giữ. Nên người nộp bảo hiểm nhiều lúc không nhớ số sổ bảo hiểm. Vậy nên chăng khi kiểm tra tình trạng nộp bảo hiểm như thế nào, chỉ cần đăng nhập số cmnd là đủ? Kính quý cơ quan xem xét điều này. Cảm ơn
Tôi tên là Nguyễn Đức Thịnh, 63 tuổi, cư trú tại số nhà 78 Hoàng Sỹ Khải, quận Sơn Trà Đà Nẵng. Thẻ BHYT hiện tại của tôi có ghi mã số như sau : HT-5-00-059-29098, xin hỏi quý cơ quan : - Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu Quảng trị 5/1972 - 4/1973 và bảo vệ biên giới Tây nam và CPC : 8/1977 -12/1981, được chuyển
Xe máy gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Bạn đọc Nguyễn Thị Hà hỏi: Hiện nay tôi đang thuộc diện xem xét kết nạp đảng viên, đã điều tra lí lịch xong nhưng hiện nay đang có một vấn đề như sau: Chồng tôi tham gia lao động tại một công ty của Nhật Bản 03 năm (T6/2006 -T7/2008) đã về Việt Nam làm việc được 5 năm nay, đang làm việc cho một công ty tại Việt Nam. Trong quá trình điều tra lý
phải đúng bằng tiền lương bình quân 12 tháng lương của người lao động”.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
liên quan.
Để đảm bảo quyền lợi của con sau ly hôn, theo Điều 84 của luật này, pháp luật cho phép được thay đổi người trực tiếp nuôi con khi có một trong các căn cứ sau:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom
liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
? (Đứa con gái đòi sống với cha và cha có đủ điều kiện để nuôi) 2. Người cha có quyền giữ lại đứa con gái theo thoả thuận ban đầu và nguyện vọng hiện nay của con không? 3. Mặc dù đã ly hôn và phân chia tài sản, nhưng người mẹ không dọn ra ở theo tài sản đã được chia (Phần đất đã chia theo thoả thuận)mà vẫn ở chung nhà với người chồng cũ (Nhà của cha mẹ
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
cũng như quan hệ của mẹ....
Để có căn cứ được quyền nuôi con, bạn phải có nghĩa vụ chứng minh tới tòa án những vấn đề trên, ngược lại bạn cũng sẽ phải chứng minh là tại sao không giao con cho chồng nuôi.
Về tài sản có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi ly hôn tòa sẽ áp dụng nguyên tắc chia đôi.
Chúc bạn may mắn
2006 đã quy định cụ thể thủ tục đăng ký hiến xác tại Điều 19 như sau:
Người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến xác với cơ sở y tế.
Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến xác, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến theo