Bà Hồ Thị Ca (tỉnh Nghệ An) hỏi về trường hợp ông Đặng Ngọc Hiền, chồng bà Ca, sinh năm 1930, nhập ngũ tháng 8/1950, chết ngày 14/1/1970, các con đã được hưởng trợ cấp tuất tới năm 18 tuổi, nay gia đình bà có được hưởng chế độ ưu đãi gì không? Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ca cho biết, ông Hiền đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân
Mẹ vợ của Bác tôi trên 80 tuổi ở Miền trung nhưng Bác tôi không phải là người nuôi dưỡng trực tiếp và có trách nhiệm nuôi dưỡng. Điều kiện của Bác tôi như thế, có lãnh được trợ cấp 1 lần không? Nếu Bác gái tôi muốn lãnh một lần thì chúng tôi phải làm hồ sơ thế nào. Kính chuyển xin thỉnh thị sự tư vấn của quý vị. Chân thành cám ơn!
Luật bhxh có hiệu luật từ 1-1-2016 có một số bổ sung và tôi có một vấn đề chưa rỏ: - Bổ sung trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH, khi vợ sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 tháng tiền lương cơ sở cho mỗi con (Điều 38). Ở đây tôi xin hỏi lương cơ sở ở đây là gì? lương cơ bản của người cha hay lương cơ bản theo quy định của nhà nước
người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1
Chồng tôi là bệnh binh hạng nhất đã nghỉ hưởng chế độ mất sức. Năm 1995 có hướng dẫn làm thủ tục thanh toán tiền huân huy chương kháng chiến. Đến tháng 10 năm 1997 chồng tôi có được hưởng trợ cấp kháng chiến là 24.000 đ/tháng được cài vào lương, nhưng mới hưởng trợ cấp kháng chiến được 02 tháng đến tháng 01/1999 thì chết. Vậy gia đình tôi có
Tôi tham gia chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị và đang hưởng chế độ bệnh binh. Năm 2009 tôi đi khám và kết quả là bị nhiễm chất độc hóa nhưng chưa có trả lời cụ thể của ngành LĐ- TB, XH để hưởng chế độ ra sao. Nay xin chuyên mục nói rõ hơn về trường hợp của tôi được hưởng chế độ trợ cấp như thế nào
Tôi có chị gái vừa qua đời vì căn bệnh ung thư. Chị tôi vừa tham gia BHXH bắt buộc và đóng BHXH tự nguyện. Xin hỏi khi chị tôi qua đời thì chế độ tử tuất cho thân nhân được tính như thế nào?
hoặc chưa nhận BHXH một lần thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH.
CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT: gồm trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất
* Về Thẻ BHYT học sinh hiện nay chưa có qui định dán hình ngay thẻ BHYT, học sinh khi đi khám chữa bệnh vẫn phải mang theo thẻ học sinh có dán ảnh.
hạn ở nước ngoài mà trước đó chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã nhận bảo hiểm xã hội một lần...
2. Người đã đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ đã có từ đủ 15 năm đóng BHXH trở lên ( BHXH tự nguyện hoặc bắt buộc) mà chưa nhận BHXH một lần thì có thể đóng BHXH tự nguyện cho đến đủ 20 năm để
).
- Trợ cấp BHXH một lần ( đóng dưới 20 năm và có yêu cầu nhận trợ cấp 1 lần).
- Được cấp thẻ BHYT.
2. Đối với chế độ tử tuất:
- Trợ cấp mai táng: ( Đối tượng có ít nhất 05 năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và người đang hưởng lương hưu): bằng 10 tháng lương tối thiểu chung.
- Trợ cấp tuất hàng tháng cho thân nhân ( nếu đối tượng vừa đóng
Cho tôi hỏi tham gia bhxh tự nguyện có được hưởng chế độ tuất hàng tháng ? Tôi nghe nói năm 2016 hết tuổi lao động mà thiếu năm để hưởng hưu có thể đóng tiếp tục đến khi nào đủ năm kh giới hạn chỉ cho đóng tối đa 5 năm đúng không .
quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi. Trường hợp đóng mà thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm thì mức trợ cấp tuất một lần bằng số tiền đã đóng BHXH nhưng tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập đóng BHXH.
b) Đối với trường
tháng, hoặc hàng quý, hoặc 6 tháng một lần.
Từ ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Điều 87 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì:
Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Nhà nước sẽ
động đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất. Từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010
giải thích của bộ phận LĐTBXH xã, việc thay đổi người hưởng trợ cấp là do áp dụng theo quy định mới, người thờ cúng liệt sĩ hiện nay là mẹ đẻ ông Trúc. Ông Trúc hỏi, mẹ ông có được nhận tiền trợ cấp thờ cúng liệt sĩ không, bà ngoại của ông có được hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Gia đình bà Hoàng Thị Phiến có 2 liệt sĩ là Hoàng Văn Phiên và Lưu Văn Long. Khi bố, mẹ của 2 liệt sĩ chết (vào các năm 1992, 2000, 2003), gia đình bà đã tổ chức mai táng. Vậy, gia đình bà Phiến có được nhận trợ cấp mai táng phí không? Tháng 1/2014, gia đình bà Phiến được nhận trợ cấp thờ cúng liệt sĩ Lưu Văn Long, với mức trợ cấp là 500
- Trước ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 2 Luật BHXH số 71/2006/QH11; Điều 2, Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện thì người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc