Tra cứu hỏi đáp Công nghệ

Hỏi đáp pháp luật Tổ chức cá nhân được bảo hộ quyền liên quan? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 16 Luật sở hữu trí tuệ: Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan 1. Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau đây gọi chung là người biểu diễn). 2. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật
Hỏi đáp pháp luật Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu? 18:03 | 30/08/2016
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Hỏi đáp pháp luật Hành vi xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
Hỏi đáp pháp luật Hành vi được coi là xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 28 của Luật Sở hữu trí tuệ, các hành vi sau đây bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. 4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả
Hỏi đáp pháp luật Những hành vi xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định các hành vi xâm phạm quyền tác giả, bao gồm những hành vi sau: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học,nghệ thuật,khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố,phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. 4. Công bố,phân phối tác
Hỏi đáp pháp luật Hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả bao gồm: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả. 4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
Hỏi đáp pháp luật Xâm phạm quyền tác giả, bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
ghi hình. - Bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng oặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm nếu: phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần. - Có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là xâm phạm quyền tác giả? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. 4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký chỉ dẫn địa lý 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý? 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Thẩm định hình thức
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký sáng chế theo Hiệp ước PCT có nguồn gốc Việt Nam? 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp tại Việt Nam, trong đó yêu cầu bảo hộ tại bất kỳ nước Thành viên nào của Hiệp ước PCT, kể cả Việt Nam (gọi tắt là đơn PCT có nguồn gốc Việt Nam) có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục Đăng ký nhãn hiệu 18:03 | 30/08/2016
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau: a. Trình tự thực hiện: - Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
Hỏi đáp pháp luật Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và quốc tế 18:03 | 30/08/2016
hiệu tại Việt Nam và quốc tế như sau: 1.Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu được xác lập quyền trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ (trừ trường hợp là nhãn hiệu nổi tiếng). Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam muốn được hưởng quyền đối với
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào