các bác gái đã lấy chồng hết và chuyển khẩu theo chồng. Thửa đất có diện tích là 77.70m2 mặt tiền 5m được chia dọc nên mỗi bên mặt tiền chỉ còn lại là 2m4.Đến khoảng năm 2007 (em không nhớ rõ lắm) thì nhà nước bán lại cho hộ dân và cấp sổ mang tên bố em (gồm cả thửa đất 77.70m2). Hiện nay do có nhu cầu cá nhân nên gia đình em muốn làm thủ tục tách
tích nhỏ hơn diện tích đất tối thiểu theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Theo quy định nêu trên, khi làm thủ tục tách thửa (tách 300m2 trong tổng số 2200m2 gồm 300m2 đất ở, còn lại là đất vườn) thì gia đình bạn cần tuân thủ quy định diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất. Theo đó, bạn phải xem lại quy định của UBND
Gia đình tôi bị Nhà nước thu hồi một phần đất, tiếp đó tôi lại nhận chuyển nhượng của người hàng xóm một thửa đất bên cạnh. Nay tôi muốn hợp thửa đất trên lại vào cùng một thửa. Xin hỏi về các thủ tục cần phải làm để hợp thửa cũng như cấp lại Giấy chứng nhận của thửa đất đã bị thu hồi một phần. Xin luật sư hướng dẫn?
Tôi có một miếng đất đã có bìa đỏ có diện tích 330m2. Trong đó 150m2 đất ở. Nay tôi muốn chuyển nhượng 1/2 miếng đất (Tách bìa thành 2 phần như nhau) Xin hỏi: Thủ tục tách cần những gì? - Lệ phí tách (Khung giá của đất theo quy định là 700 000 đồng/m2)
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
Bố mẹ tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản (nhà ở). Án dân sự đã xét xử phúc thẩm. Vì không đồng ý với bản án phúc thẩm nên gia đình xin giám đốc thẩm lại vụ án. Tòa án tối cao đã nhận đơn và thông báo cho gia đình vụ án đang được thụ lý để giải quyết giám đốc thẩm. Trong trường hợp này gia đình tôi có được tạm đình chỉ thi hành án
tài sản:
- Tiền bồi dưỡng cho hội đồng cưỡng chế họp bàn cưỡng chế THA, trực tiếp tổ chức cuộc cưỡng chế THA.
- Chi phí bảo vệ cưỡng chế: Chi cho những người trực tiếp tham gia bảo vệ (chấp hành viên, cảnh sát bảo vệ, nhân viên y tế, cán bộ THA, kiểm sát viên, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ chức xã hội...); chi
Gia đình tôi có giấy xác nhận hoàn cảnh khó khăn thì có được tạm hoãn thi hành án hay không? Những trường hợp nào thì được hoãn thi hành án? Thái độ của Chấp hành viên xử lý không đúng mực với người dân, không trả lời thắc mắc của người dân có thể bị khiếu nại hay không?
Gia đình tôi có làm hợp đồng vay mượn, bên vay có thế chấp (cầm cố) cho gia đình tôi sổ đỏ nhà và đất thanh long, có ra công chứng. Tới hạn trả nợ bên vay không thanh toán, nên nhà tôi có kiện ra Tòa án, bản án xử nhà tôi thắng kiện và được cơ quan thi hành án kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án (tài sản bán được ít hơn khoản phải thi
hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án.
– Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.
– Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ.
– Khai thác tài sản của người phải thi hành án.
– Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ.
– Buộc người phải
) để thực hiện quy hoạch về giao thông, thủy lợi và các công trình phúc lợi.
- Xác định diện tích còn lại của từng hộ để đưa vào đề án dồn đổi của xã (thị trấn).
2. Thẩm quyền thu hồi đất: Theo quy định tại khoản 2, điều 44 Luật Đất đai năm 2003 thì Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân
chất ngành nghề kinh doanh của người phải thi hành án.
Khi xác định mức tiền thu từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án, chấp hành viên căn cứ vào kết quả kinh doanh của người phải thi hành án trên cơ sở sổ sách, giấy tờ và tình hình kinh doanh thực tế của người phải thi hành án.
2. Mức để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động sản
Theo quy định tại Điều 15, Luật hôn nhân gia đình 2014 trường hợp nam, nữa chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì vẫn có quyền và nghĩa vụ với con tương tự trường hợp đã đăng ký kết hôn theo luật định.
“Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký
trực tiếp thu phí được sử dụng 45% (bốn mươi lăm phần trăm) số tiền phí thu được để chi theo các nội dung sau:
a) Chi trả các khoản tiền thù lao, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ hiện hành cho những người tham gia vào hoạt động thi hành án (trừ chi phí tiền lương cho cán bộ, công chức đã hưởng lương từ ngân sách nhà
Em đang gặp một chuyện như thế này, kính mong các luật sư vui lòng giải đáp cho em ạ: Năm 1986, bố mẹ em ly dị và tòa xử phân chia tài sản chung của bố mẹ em, em lớn hơn thì được giao cho bố nuôi còn em gái em thì mẹ em nuôi... Sau đó, bố em có "đi bước nữa" nhưng KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN với một bà đang ly thân với chồng cũ của bà ta (bà này cũng
Thông tư số liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/09/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự.
Theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ thì mức phí thi hành án là 3% (ba phần trăm) trên số tiền hoặc giá trị tài sản thực nhận nhưng tối đa
được thi hành án không có đơn yêu cầu thi hành án nhưng được nhận tiền, tài sản.
3. Nếu quyết định của Tòa án không tuyên giá trị tài sản hoặc có tuyên nhưng không còn phù hợp (thay đổi quá 20%) so với giá thị trường tại thời điểm thu phí thì cơ quan thu phí tổ chức định giá tài sản để xác định phí thi hành án phải nộp của người được thi hành án
hành án), người nhận tài sản phải nộp phí thi hành án tương ứng với giá trị tài sản thực nhận tính trên tổng số tiền phí thi hành án phải nộp của các bên.
Ví dụ 1:
Có 3 người được chia thừa kế một tài sản có giá trị 500 triệu VNĐ. Người thứ nhất được nhận 20% giá trị tài sản. Người thứ hai được nhận 30% giá trị tài sản. Người thứ ba được
tài sản, phục hồi lại quyền tài sản.
Trường hợp tài sản thi hành án là động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản còn nguyên trạng thì cưỡng chế trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
Trường hợp tài sản đã được chuyển dịch hợp pháp cho người thứ ba chiếm hữu ngay tình thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết
Vào năm 2005, gia đình tôi được Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình giải quyết về quyền chia thừa kế tài sản của ông, bà. Đội Thi hành án dân sự (nay là Chi cục Thi hành án dân sự) huyện Hưng Hà đã thi hành án giao đất thừa kế cho gia đình tôi theo Bản án của Toà án, có sự chứng kiến của Uỷ ban nhân dân xã Thái Hưng. Do không hiểu biết nhiều về pháp