- Trường hợp của bạn sẽ xin cấp thị thực và giấy phép giới hạn mục đích. Mục đích của chính sách "nhập cảnh giới hạn mục đích" của New Zealand là tạo điều kiện cho du khách và học sinh, những người chọn nhập cảnh vào New Zealand với "mục đích tạm thời" (bao gồm học tiếng Anh dạng tự túc - thông thường là tham gia các khóa học thuật tổng
cướp tài sản hoặc tội cưỡng đoạt tài sản.
3. Nếu bạn của bạn có dấu hiệu tội phạm thì mới bị khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bị bắt tạm giam. Nếu chưa khởi tố thì chỉ bị tạm giữ không quá 3 ngày. Trong thời gian tạm giam, tạm giữ thì gia đình không thể gặp mặt nhưng được tiếp tế.
4. Trong vụ việc trên bạn của bạn có thể bị xử lý về tội
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
Chồng tôi là anh trai lớn trong nhà. Hiện nay, ngoài phải cấp dưỡng nuôi cha mẹ già yếu nhà còn 2 đứa em chưa có việc làm, cuộc sống bấp bênh. Gia đình chồng tôi nói là lại phải trợ cấp nuôi dưỡng cả 2 em. Chồng tôi có phải thực hiện điều này không?
khi thuộc trường hợp theo Điều 112 Luật Hôn nhân và Gia đình.
Điều luật này quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em chỉ thực hiện khi: Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em
tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi chú em này hàng tháng. Lúc gia đình khó khăn, chúng tôi đều có phụ giúp trong khả năng có thể. Ngoài tình nghĩa anh em, pháp luật có quy định trách nhiệm buộc phải cấp dưỡng thường xuyên không?
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người khác cấp dưỡng theo quy định của luật này.
Theo khoản 2 Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình: Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 119 của luật này, tòa án buộc người
Điêu 61 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định về Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng:
Điều 61. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động;
2. Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc tài sản để tự nuôi mình;
3. Người được cấp
Căn cứ pháp lý: Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Nghĩa vụ cấp dưỡng là Nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
chuyển giao cho người khác”.
Tại điểm a khoản 3 Điều 52 Nghị định 110 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định:
“3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5
Điều 118 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm:
“1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình;
2. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;
3. Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
4. Người cấp
trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Nếu bạn không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, vợ của bạn sẽ có quyền khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình và Điều 20 Nghị định số
;
7. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết;
8. Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện;
9. Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không được
.
- Bằng chứng về sở hữu nhà cửa, đất đai hoặc các tài sản có giá trị lớn khác.
- Nếu quí vị đang đi làm - điền đầy đủ chi tiết về các công việc làm của quí vị, bao gồm: chức danh, địa chỉ, điện thoại nơi làm việc và một giấy xác nhận của cơ quan về việc quí vị nghỉ phép.
- Nếu có người đi dưới 18 tuổi - thư ủy quyền của cả hai bố mẹ cho phép
Tội trộm cáp tài sản bị phạt 12 năm tù theo khoản 4 điều 138 BLHS và Tội giết người và bị tuyên 15 năm tù theo khoản 2 Điều 93 BLHS thì tội nào nặng hơn?
doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Vậy công ty bị suất toán có đúng không?
hồ sơ).
Trường hợp người thân của bạn ở Úc đồng ý tài trợ tài chính cho thời gian bạn ở Úc, bạn cung cấp bằng chứng chứng minh người thân ở Úc có đủ khả năng tài chính để hỗ trợ cho bạn.
+ Giấy tờ về sở hữu nhà, đất đai hoặc các tài sản có giá trị lớn khác
+ Trường hợp bạn đang đi làm, cần cung cấp đầy đủ chi tiết
việc sử dụng điện tùy tiện, không tuân thủ các quy tắc về an toàn… đã dẫn đến nhiều vụ cháy, nổ gây thiệt hại đến tài sản hoặc gây hậu quả chết người. Đối với hành vi sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp, Điều 59 Luật Điện lực quy định: “1. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp là dùng nguồn điện có mức điện áp thích hợp đấu nối trực
thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các