nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở.
Chồng của bạn là người nước ngoài và có kết hôn với bạn là công dân Việt Nam nên cũng
tượng được giảm 70% học phí gồm: học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại.
2. Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:
a) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc
rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.
Người
Măm, BRâu, Ơ Đu;
- Vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được xác định theo các văn bản quy định tại phụ lục I kèm theo Thông tư liên tịch này.
l) Sinh viên cao đẳng, đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh học các chuyên ngành trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử;
m) Người tốt nghiệp trung học cơ sở học
, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng nêu trên được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
e) Có tổ chức
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i) Có tính
Bố tôi có hai anh em trai. Bà nội tôi mất 2009 có để lại tài sản là ngôi nhà. Khi còn sống, bà đóng thuế đất tên bố tôi; bố tôi và bác tôi cũng đã cùng xây dựng một căn nhà trên đất đó. Tôi nghĩ bà không để lại di chúc ngôi nhà này nhưng bác tôi đã sang tên nhà đất tên bác tôi. Bố tôi muốn lấy căn nhà làm nhà từ đường của dòng họ, con cháu
thuế TNCN của chủ DNTN (nếu có) sang DNTN để tiếp tục theo dõi, quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế trên hệ thống ứng dụng tin học.
Để đáp ứng các yêu cầu của nghiệp vụ nêu trên, từ năm 2010 Tổng cục Thuế đã thực hiện đóng chức năng chuyển đổi từ mã số thuế của hộ kinh doanh cá thể thành DNTN và ngược lại trên các ứng
phải có mã số thuế cho văn phòng đại diện, nhưng khi đăng ký tại Chi cục Thuế Hai Bà Trưng – TP. Hà Nội thì được biết, Văn phòng đại diện thuộc Công ty mẹ nên không có mã số thuế riêng. Ông Khoa muốn được cơ quan chức năng giải thích, hướng dẫn cụ thể về trường hợp này.
Bà Hoàng Thị Thanh Hương (hoang.thithanhhuong@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, quy định tại Quyết định số 78/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Theo phản ánh của bà Hương thì Quyết định trên quy định hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
xuống được miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2011 đến nay, hàng hóa ông Lượng mua, được gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đều bị Hải quan Nội Bài đánh thuế khá cao trong khi giá trị hàng hóa chỉ khoảng 200.000 đến 300.000 đồng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lượng mong muốn cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để
dụng đất để không phải nộp thuế có được không? Nếu có thể làm được Hợp đồng tặng cho thì các khoản lệ phí phải nộp và yêu cầu giấy tờ của mỗi người là như thế nào? (Hiện tại Chị và Em ruột là khác Hộ khẩu nhưng ở cùng Tp.Đà Nẵng) Xin cám ơn Luật sư!
Để mẹ bạn toàn quyền sử dụng thửa đất thì gia đình bạn cần tiến hành thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế do bố bạn để lại. Trình tự, thủ tục như sau:
1. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế:
- Chủ thể tiến hành: Tất cả những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn.
Nếu chia di sản theo pháp luật thì những
chết trước dù đã có di chúc là truất quyền thừa kế của vợ hoặc chồng còn sống.
– Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ huyết thống
Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ (Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối cới con; ông bà đối với cháu nội và cháu ngoại; cụ đối với chắt nội và chắt
Theo quy định tại Điều 675 BLDS 2005 thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng với những trường hợp sau đây:
–Không có di chúc: Đây là trường hợp theo quy định của pháp luật thì người để lại di sản có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc nhưng người này lại không thực hiện quyền lập di chúc, do đó không có di chúc, di sản được chia theo
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Chị vợ tôi độc thân, khi chết để lại tài sản là ngôi nhà 30m2. Chúng tôi tìm được mảnh giấy có nội dung: để lại toàn bộ tài sản cho vợ tôi và dặn vợ tôi chăm sóc mẹ già. Nhưng di chúc chỉ viết tên vợ tôi không có số CMND, có ngày tháng năm. Vậy di chúc có hợp pháp không? Vợ tôi phải làm thế nào để được hưởng thừa kế của chị tôi trong khi chị