Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
Chào Chị.
Qua trình bày của chị, tôi xin có một số ý kiến sau:
Hiện tại chị đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vì vậy căn cứ theo Khoản 2 Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình thì chồng chị không có quyền yêu cầu xin ly hôn. Tuy nhiên, luật không hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của chị nên chị vẫn có quyền yêu cầu xin ly hôn.
Việc xem xét giải quyết
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi 50 tuổi, đóng BHXH đã 21 năm. Đã qua hơn 1 năm không xin được việc làm vì ở tuổi này không doanh nghiệp nào muốn tuyển dụng. Hiện tôi muốn thanh toán BHXH 1 lần có được không? Nếu được, thủ tục thế nào?. Bản thân cảm thấy sức khỏe không đảm bảo, muốn giám định sức khỏe thì phải làm thế nào? Nếu giám định sức khỏe còn dưới 61% có được nghỉ
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Theo nội dung trên, nếu đúng như anh trình bày thì hành vi nói trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 104 Bộ luật Hình sự về “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Hình sự:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người
đâm E một nhát vào bụng. sau đó nó đã bỏ trốn được ba tháng thì ra đầu thú. mọi người cho em hỏi mức hình phạt đối với bạn em đươc không ạ? p/s; bạn em đã ra đầu thú, bạn em chưa phạm tội lần nào, bạn em vi phạm lúc 17 tuổi,gia đình bạn em có thiện chí bồi thường nhưng bên gia đình E không chấp nhận chỉ lấy của gia đình bạn em 7 triệu nhưng không
Tôi là Lê Thị Hồng Hoa, vừa qua cơ quan tôi có trường hợp người lao động bị ốm trong những ngày nghỉ phép hàng năm và được bác sĩ cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH. Tuy nhiên, theo trả lời của cơ quan tôi, những ngày nghỉ phép năm người lao động được hưởng nguyên lương nên không được hưởng BHXH, vì thế cơ quan không làm thủ tục chi trả trợ
với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành
;
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.
3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các
có thể được thanh toán bằng tiền.
Trường hợp chưa nghỉ phép được trả tiền
Theo quy định tại Điều 76 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.
Người lao động có thể thoả thuận với
người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi