Tôi là nhân viên phụ trách BHXH của công ty, Anh chị cho tôi hỏi: Công ty chúng tôi có nhân viên nghỉ sinh không đi làm từ tháng 02/2011 nên công ty chúng tôi đã báo giảm cho nhân viên đó từ tháng 02/2011 nhưng đến tháng 03/2011 nhân viên đó mới sinh.vậy cho tôi hỏi như vậy tôi có phải báo lại thời gian cho nhân viên đó là giảm từ tháng 03
Xin chào luật sư! Hiện tôi đang là giáo viên THCS , đã tham gia đóng bảo hiểm xã hôi được 15 năm (từ năm 1998 cho đến nay). Từ năm 2008 cho đến nay tôi giữ chức vụ tổ trưởng của trường nên được hưởng phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên nhà giáo. Đến ngày 01 / 03 / 2014 thì tôi được tăng lương từ bậc 5 lên bậc 6.Và tôi chuẩn bị sinh con thứ 2
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 10 của Luật này
kiến thống nhất của các bên.
3. Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân, hào giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ, việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
từ chối không thanh toán đặt vòng và giải thích là người này đang trong thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản nên chế độ nào cao nhất thì hưởng. tôi có giải thích là người lao động xin nghỉ trước 1 tháng từ 01/03/2011 đến 30/06/2011 là hết chế độ thai sản rồi, nhưng nhân viên bhxh nói là chỉ căn cứ và chứng từ sinh con là từ 01/04/2011-31/07/2011 nên
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
Xin hỏi chuyên viên tư vấn! Trường hợp vợ em là người lao động tham gia bhxh tại công ty A từ 8/2014 đến 8/2015 và được tạm nghỉ việc để sinh em bé, nhưng sau thời gian nghỉ thai sản xong vợ em chuẩn bị đi làm lại thì công ty A được bán lại cho chủ khác, lúc trước vợ em đóng bhxh thì thông qua kế toán của công ty nay nhân viên kế toán công ty
Công ty tôi có trường hợp người lao động là nữ mang thai. Nhưng chuẩn đoán là thai trứng và đã được " Hút kiểm tra sau HT (ngoại viện) T/d sót nhau". Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có được hưởng chế độ BHXH hay không? hưởng được bao nhiêu ngày, thủ tục cần những giấy tờ gì? Xin vui lòng hướng dẫn. Chân thành cảm ơn.
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Tôi đóng BHXH từ t6/2013. Dự sinh của tôi là 7/2014. Nhưng trong giai đoạn mang thai, tôi xin nghỉ không lương 2 tháng là t12/2013 và 1/2014. Tôi làm hết t5/2014 và xin nghỉ thai sản sớm trước 1 tháng để về quê.Vậy cho tôi hỏi: 1. Tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và nếu có thì trong trợ cấp thai sản 6 tháng đó có bao gồm 2 tháng tôi
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
việc khác (sau đây gọi chung là đi làm nhiệm vụ khác) do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí nhà giáo khác dạy thay.
Thời gian không trực tiếp tham gia giảng dạy nhưng được tính hoàn thành đủ số giờ giảng dạy và được tính vào giờ dạy quy đổi, bao gồm: thời gian nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời