phối hợp với Bộ Ngoại giao, các bộ, ngành liên quan đề xuất, chủ trì đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế về phòng, chống rửa tiền; hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu, đào tạo, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, trợ giúp tài chính và trao đổi kinh nghiệm về phòng, chống rửa tiền.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt
. Các tổ chức tín dụng phải gửi quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ngay sau khi ban hành.
3. Đối với các khoản nợ vay được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, các tổ chức tín dụng phải báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với tổ chức tín dụng.”
Như vậy, theo
định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
5. Môi giới để người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
6. Trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích của họ hoặc người ngăn chặn hành vi quy định tại Điều này.
7. Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua
nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.”
Khoản 18 Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định: “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe
;
b) Bản chính văn bản xác nhận vốn;
c) Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp;
d) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn của những người phụ trách quy định tại Điều 7 Nghị định này;
đ) Hợp đồng nguyên tắc hoặc thỏa thuận về việc mua, thuê mua hoặc thuê tàu bay;
e) Điều
;
b) Bản chính văn bản xác nhận vốn;
c) Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp;
d) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn của những người phụ trách quy định tại Điều 7 Nghị định này;
đ) Hợp đồng nguyên tắc hoặc thỏa thuận về việc mua, thuê mua hoặc thuê tàu bay;
e) Điều
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức sự nghiệp công lập về khí tượng thủy văn, tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Tôi là một cán bộ ngành Môi trường. Tôi rất quan tâm tới các hoạt động về khí tượng thủy văn và cũng mới nghiên cứu các quy định pháp luật về nội dung này. Cho tôi hỏi: Cơ quan, tổ chức, cá
, chuyển giao công nghệ về khí tượng thủy văn, giám sát biến đổi khí hậu trong các chương trình, dự án hợp tác đa phương, song phương, khu vực và toàn cầu.
3. Hợp tác, trao đổi chuyên gia; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng cán bộ tại nước ngoài, tổ chức quốc tế về khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu.
4. Tổ chức, thực
biến đổi khí hậu.
2. Quản lý mạng lưới trạm, các hoạt động quan trắc, dự báo, cảnh báo; truyền, phát tin dự báo, cảnh báo; khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu; phục vụ, dịch vụ khí tượng thủy văn; tác động vào thời tiết, giám sát biến đổi khí hậu.
3. Tổ chức phổ biến pháp luật, thông tin, truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng
Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong hoạt động khí tượng thủy văn được quy định tại Điều 52 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Luật này và phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện Luật khí tượng thủy văn
lý;
k) Phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền về khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu; thực hiện các biện pháp phát triển hoạt động phục vụ, dịch vụ khí tượng thủy văn trên địa bàn;
l) Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về hoạt động khí tượng thủy văn theo thẩm quyền;
m) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về
trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong phòng, chống mua bán người; đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phòng, chống mua bán người.
2. Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục bao gồm:
a) Chính sách, pháp luật về phòng, chống mua bán người;
b) Thủ đoạn và tác hại của các hành vi quy định tại Điều 3 của
Việc tham gia phòng ngừa mua bán người của cá nhân đã được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Phòng, chống mua bán người 2011.
Theo đó, việc tham gia phòng ngừa mua bán người của cá nhân được quy định như sau:
1. Tham gia các hoạt động phòng ngừa mua bán người.
2. Kịp thời báo tin, tố giác, tố cáo hành vi quy định tại Điều 3 của Luật
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận tham gia phòng ngừa mua bán người được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Như Tâm, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em được biết Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận cũng có trách nhiệm trong
quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết củaỦy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bao gồm tờ trình, dự thảo, báo cáo thẩm tra;
- Hồ sơ trình dự thảo lệnh, dự thảo quyết định của Chủ tịch nước bao gồm tờ trình, dự thảo;
- Hồ sơ trình dự thảo nghị định của Chính phủ, dự thảo quyết định của
Ngày Doanh nhân Việt Nam là ngày nào? Ban Nguyễn Thị Kim Anh, Tp. HCM hỏi: Em có nghe nhiều về Ngày Doanh nhân Việt Nam nhưng em không rõ là ngày nào và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Việc tổ chức thực hiện Ngày Doanh nhân Việt Nam cũng có yêu cầu gì không ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn!
-BVHTTDL (Có hiệu lực từ ngày 25/7/2011), theo đó:
Khi phát hiện địa điểm khảo cổ có nguy cơ bị xâm hại, hủy hoại, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi có địa điểm khảo cổ có trách nhiệm:
a) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí để tổ chức khai quật khẩn cấp;
b) Cấp giấy phép khai quật khảo cổ khẩn cấp cho tổ chức có đủ điều kiện
Tổ chức, cá nhân khi thăm dò, khai quật khảo cổ có trách nhiệm gì? Bạn đọc Nguyễn Ngọc Hồng, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Gần đây tôi quan tâm đến tin tức về việc khai quẩn khảo cổ nơi nghi là chôn của vua Quang Trung. Tôi muốn biết những Tổ chức, cá nhân khi thăm dò, khai quật khảo cổ có trách nhiệm gì? Vì đây là tài sản tâm linh
Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm được quy định như thế nào? Bạn đọc Lê Nguyễn Tâm Đắc, địa chỉ mail lenguyenh****@gmail.com hỏi: Tôi nộp đơn kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm về tranh chấp nhà đất. Tòa đã thông báo nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm. Cho tôi hỏi: Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm được quy
luận hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ.
2. Trong thời hạn do pháp luật về khiếu nại, tố cáo quy định, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải xem xét, kết luận bằng văn bản về hành vi trái pháp luật hoặc không trái pháp luật của người thi hành công vụ.
3. Thủ tục xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công