Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Cô vừa qua đời) Số đất còn lại 3 Cô có quyền gì không? Nếu Ba em làm Nhà Thờ hay bán đi Ghi chú: Đất trên là đất Ông Bà để lại. Còn số đất đai Ông Bà mua thì như thế nào? ( đất nông nghiệp) Mong Các Luật sư tư vấn gửi trả lời qua Gmail giúp em. Em xin chân thành cảm ơn ./.
Xin chào các Luật sư, Tôi là Tuấn, 24 tuổi. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi trong trường hợp như sau: Bố tôi và mẹ kế của tôi có 3 người con, trong đó: tôi là con riêng của bố tôi, 1 em gái là con riêng của mẹ kế, 1 em gái là con chung. Trước khi kết hôn mẹ kế tôi có 1 mảnh đất riêng (rộng 14m), sau khi kết hôn với bố 8 năm thì 2 vợ chồng xây
Thưa luật sư, luật sư cho tôi hỏi. Ông bà nội tôi có 2 ng con trai là bố tôi và bác tôi. Hiện ông bà đã mất. Ông bà có 1 mảnh đất ở và 4 sào ruộng. Khi còn sống ông bà bảo chia đôi mảnh đất ở cho 2 anh em nhưng chưa tách sổ đỏ. Do khó khăn nên bác tôi đã bán 17m2 cho bố mẹ tôi. Chỉ có giấy tờ viết tay có ng làm chứng và dấu tay của bà nội tôi
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
tôi không hề ép buộc bà giao giấy tờ nhà. Bà giao giấy tờ nhà cho bố tôi, vì bố tôi là con trai lớn trong nhà, bố tôi cũng không chiếm đoạt, mà chỉ giữ giấy giờ, lúc cả gia đình họp bàn bán nhà, thì các cô chú lại doạ kiện bố mẹ tôi. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi phải giải quyết thế nào. Vì gia đình tôi không muốn kiện tụng, mất
Bố tôi sinh năm 1902 có 03 bà vợ: + Bà cả sinh năm 1911 mất năm 1988 sinh được 1 mình tôi ( kết hôn năm 1947 ) + Bà hai sinh năm 1924 mất năm 2009 không có con ( lấy năm 1949 không đăng ký ) + Bà ba sinh năm 1918 mất năm 2004 có 2 người con là bà A sinh năm 1957 và bà B sinh năm 1959 Bố tôi mất năm 1971 không để lại di chúc, các mẹ tôi cũng
Kính chào luật sư! Cho e hỏi về thủ tục cấp lại GCN QSDĐ GCN QSDĐ được cấp vào năm 2006 cho hộ ông A, nhưng đến năm 2008 ông A mất, các con của ông cũng đã chuyển đi nơi khác, hộ khẩu hiện nay thì cũng chỉ có vợ ông đứng tên. Đã lam đơn xin cấp lại GCN QSDĐ và có biên bản kết thúc không có tranh chấp, nhưng đến khi lại 1 cửa thì được hướng dẫn
, với cam kết phụng dưỡng mẹ (vợ ông Tuấn) đến hết đời và là nơi thờ cúng, không bán. Vợ ông A và 5 người con còn lại đã ký biên bản ở Phường là như vậy. - Con trai Út được ở nhà đó, nhưng không được đứng tên (vì sợ con trai Út bán tiếp). Nếu ngược đãi mẹ, thì sẽ bị đuổi khỏi nhà. Con trai Út không đồng ý với các điều trên, luôn cho rằng căn nhà đó
, tiếng ồn nằm trong giới hạn cho phép; có bản cam kết bảo vệ môi trường được xác nhận hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt thì đạt tiêu chí về môi trường.
Theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 19/2015 ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều thì trách nhiệm của cơ sở sản xuất tại làng nghề phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi
, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn đối với khu vực sinh hoạt của con người; thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong hương ước, bản cam kết bảo vệ môi trường và thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường là một trong những tiêu chí gia đình văn hóa.
hỏi bên mua yêu cầu bên bán trả lại tiền đã nhận và bồi thường thiệt hại hay trả lại tiền đặt cọc. Trong biên bản đặt cọc nhận tiền có ghi bên bán không mua thì phải trả gấp đôi tiền cọc. Việc bồi thường sẽ yêu cầu dựa trên cơ sở pháp lý nào? Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư Trân trọng cám ơn
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết HĐLĐ bằng văn bản; trường hợp này HĐLĐ có hiệu lực như giao kết với từng người. Trong trường hợp này, HĐLĐ do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và
kiện có đúng pháp luật không. Sau khi đã quyết định của bản án thì ngân hàng có tiếp tục khởi kiện hợp đồng phụ (hợp đồng thế chấp) được không. Hợp đồng tín dụng được kí kết với bên vay là hộ gia đình mục đích vay vốn là mua sà lan vận chuyển hàng hóa (hộ vay có giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường thủy), như vậy hợp đồng tín dụng này có
Xin Luật sư tư vấn giúp: Cty chúng tôi mới thành lập Cty thành viên. Do đó có một số NLĐ đang ký HĐLĐ với Cty mẹ sẽ phải chuyển sang làm việc tại Cty thành viên. Các điều kiện về HĐLĐ không thay đổi như: công việc, chế độ tiền lương, BHXH... Như vậy chúng tôi có phải thoả thuận lại với NLĐ không? Thoả thuận miệng hay bằng văn bản? Xin cảm ơn
Xin kính chào các quý luật sư. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn diễn đàn thuvienphapluat đã tạo môi trường cho chúng tôi đến gần với các luật sư hơn. Hôm nay là lần đầu tiên tôi đến với diễn đàn và cũng là lần đầu post bài xin tư vấn về luật kính mongs quý luật sư bớt chút thời gian tư vấn giúp tôi: Chẳng là tôi có ký kết với