1. Đúng như bạn trình bày thì bản di chúc của ông ngoại bản để lại không có hiệu lực toàn bộ, bởi di chúc không tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, và cụ ông còn định đoạt cả phần di sản của bà ngoại - lẽ ra phải chia theo pháp luật.
2. Trong trường hợp không có tranh chấp giữa người được hưởng thừa kế, và mọi
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” và Điều 664 BLDS cũng quy định: “Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” và Điều 664 BLDS cũng quy định: “Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 1, khoản 2 Điều 676).
Tài sản là tài sản chung nên khi xác định di sản thừa kế sẽ mặc nhiên coi: Di sản của bố anh (chị) là ½ khối lượng tài sản chung; Di sản của
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Các trường hợp phạm tội cụ thể:
1. Bức từ làm một người tự sát (khoản 1 Điều 100)
Bức tử làm một người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó (một người) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự có khung
nhọc, không cho học hành, vui chơi... Hành vi này không chỉ bị pháp luật cấm mà dư luận xã hội cũng lên án.
- Thường xuyên ức hiếp nạn nhân
Là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng điều bất công phi lý như: bị đánh mà không được kêu khóc, hai người đều có lỗi như nhau nhưng chỉ
Điều 100 Bộ luật hình sự. Tội bức tử
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
Định nghĩa: Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Tội bức tử được quy định tại Điều 100 BLHS như sau:
Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm
Nguồn: Công
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 100 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Như vậy, bức tử (bị coi là tội phạm) là hành vi đối xử tàn ác
Tội bức tử được quy định tại Điều 100 BLHS như sau:
Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
tác điều tra tội phạm và lý do an ninh.
Trong trường hợp của anh, có thể cơ quan công an huyện đã đưa anh vào diện “đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự” nên đề xuất không cấp hộ chiếu cho anh. Theo tôi, chỉ vì lý do này mà anh chưa được xuất cảnh thì việc áp dụng pháp luật của cơ quan công an quá máy móc. Bởi lẽ, trong vụ tranh chấp này
hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. Đối với cử tri là người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để chị tham khảo, như sau:
- Tài sản chung của vợ chồng:
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
tờ chứng minh quyền sở hữu) hoặc giá trị phần tài sản... Các thỏa thuận khác của người vợ, người chồng về thời gian, điều kiện giao nhận tài sản, đăng ký quyền sở hữu...Ghi rõ người vợ, người chồng được chia động sản, quyền tài sản nào (mô tả rõ đặc điểm của từng động sản, quyền tài sản kèm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu - nếu có) hoặc giá trị