Hành vi của người thanh niên này đích thực là lừa đảo chiếm đoạt tài sản của em: để chiếm đoạt xe của em, người này đã dựa vào mối quan hệ quen biết với em và bịa đặt ra chuyện đề nghị đổi xe của nhau vì xe của em đắt tiền hơn, có biển số phù hợp thì mới đi cầm cố hay thế chấp được! Sau đó lấy xe của em đi và nói là đi làm nhưng kỳ thực là đi
thể sang tên tài sản nếu không có tranh chấp từ việc vay tiền hay tranh chấp khác. Trường hợp bạn vẫn đòi tiền theo giấy cho vay tiền thì Hợp đồng chuyển nhượng có cơ sở để cho là vô hiệu do giả cách (giả tạo).
- Bạn nên lo quyền và nghĩa vụ của mình thôi, việc của người khác không cần thiết phải bận tâm.
Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng: “Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang sử dụng đất mà không phải là đất do Nhà nước giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
Em có cho bạn mượn 1 chiếc xe máy và giấy tờ xe. Sau 2 ngày thì bạn bảo xe bị công an bắt nên kêu em đưa giấy chứng minh nhân dân để lấy xe sau nữa tháng e đòi xe thì bạn bảo xe đã mang đi cầm vì kẹt tiền e đồng ý gia hạn cho bạn 3 ngày đến ngày thứ 2 thì bạn gọi điện kêu em tới ký vào giấy cầm đồ để cho bạn mượn thêm 4tr vì vợ bạn bị động thai
Bạn tham khảo khoản 1 Điều 139 BLHS:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá
Bản chất vẫn là việc mua bán, bạn không xem kỹ hàng hóa thì có thể sẽ chịu rủi ro, tuy nhiên với nhiều người bị hại như bạn và cùng 1 thủ đoạn thì có thể cũng là việc có dấu hiệu của lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hơn nữa điện thoại này chưa xác định được nguồn gốc nhỡ là những tài sản phi pháp thì sao, bạn nên trình báo với cơ quan công an về vấn
Chào bạn !
Sự việc mà bạn nêu trên có dấu hiệu xâm phạm tài sản, sức khỏe của người trong gia đình bạn. Vì vậy, gia đình bạn có thể làm đơn trình báo sự việc với công an xã hoặc công an huyện để được xem xét giải quyết theo pháp luật.
Hành vi đánh người có thể bị xử lý hình sự đối với đối tượng đánh người về tội cố ý gây thương tích
Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.
Xin cho hỏi: Tôi có mở một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em, tôi muốn ghi ra quy định phạt tiền nếu như cửa hàng tôi bắt được kẻ trộm (ap dụng với tất cả các đôi tượng: trẻ em, người lớn, già..), vậy: - Cửa hàng tôi có được quyền lập biên bản và phạt hành chánh theo quy định của hàng hay ko? hay phải gửi về cơ quan chức năng? - Nếu cửa hàng tôi
Gán nợ là Chuyển nghĩa vụ trả nợ của mình đối với người thứ ba sang người có nợ mình hay chuyển giao quyền đòi nợ của mình đối với người thứ ba sang cho người mà mình đang nợ. Được hiểu là người có nghĩa vụ trả nợ dùng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên kia. Tài sản để thực hiện nghĩa vụ trả nợ phải có giá trị tương đương
Xin chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi về việc kiểm kê đánh giá lại TS và vốn theo Quyết định số 352/QĐ-TTg ngày 10/3/2011 của Thủ tướng chính Phủ. Công ty của tôi là công ty cổ phần trong đó Tổng công ty chiếm 51% vốn điều lệ. Vậy khi Tổng công ty mà thuộc diện đánh giá lại tài sản theo QĐ 352 thì công ty của tôi có phải kiểm kê đánh giá lại TS
Công ty thu mua nông sản của nhà cung cấp, có trừ tỷ lệ khi nhập kho (trừ tỷ lệ hàng hư, hao hụt). Cuối tháng công ty tiến hành kiểm kê kho thực tế, có hàng dư, Công ty muốn hỏi lượng hàng dư này công ty có đựơc phép nhập kho lại hay không? Nếu nhập kho thì nhập theo giá nào?
Lúc trước tôi có nhờ một người bạn giữ dùm một chiếc xe đạp Martin 107, lúc gửi có một người bạn khác của chúng tôi làm chứng. Nay tôi đến lấy lại để cho em gái tôi dùng thì người đó lại không chịu, nói tôi đã để lại chiếc xe cho người đó? Tôi phải làm gì để lấy lại được tài sản của mình.
Đầu năm 2008, anh trai tôi do chơi cờ bạc thua lỗ nên đã đưa cả gia đình bỏ trốn vào Tây Nguyên làm ăn, bỏ lại mảnh đất 460 m2 cùng với toàn bộ tài sản trên đất cho tôi quản lý toàn bộ số tài sản trên trong 3 năm nay. Tháng 7 năm 2010 có người đến đòi 15 triệu đồng tiền anh vay nợ. Tôi đã bán đi hai chiếc máy trong nhà xưởng của anh để trả nợ
cách sau: Cách 1:
Chia đều 3 suất cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Vĩnh: Giang, Hạnh, Phúc. Riêng phần của anh Phúc thì 2 cháu Lâm và Mai được thế vị hưởng phần di sản của ông để lại cho bố theo luật thừa kế thế vị Điều 677 Bộ luật dân sự 2005
Cách 2: nếu gia đình muốn 2 cháu Lâm và Mai được hưởng toàn bộ 300 ông Vĩnh
Năm 2005, trước khi lập gia đình chị Hạnh được cha mẹ ruột cho một căn nhà có diện tích 50m2 và một chiếc xe ôtô. Một năm sau, chồng chị lập công ty, chị đồng ý để anh mở văn phòng giao dịch tại căn nhà nói trên, đồng thời chị cũng để anh sử dụng xe ôtô đi giao dịch, làm ăn với đối tác. Một thời gian sau, công ty làm ăn thua lỗ, anh tự ý bán nhà