Quy định về kiêm nhiệm chức vụ của người đại diện phần vốn góp nhà nước. Tổng công ty tôi là Tổng công ty TNHH MTV 100% vốn Nhà nước, Tổng công ty có cử một đồng chí làm Người đại diện phần vốn góp của Tổng công ty tại một công ty lien doanh mà Tổng công ty góp vốn 50% vốn điều lệ và giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng
Công ty TNHH ABCD là công ty TNHH 2 thành viên trở lên đã đi vào hoạt động, có vốn điều lệ: 100 tỷ vnd. Tỷ lệ góp vốn như sau: A: 30%, B: 30%, C: 30%, D:10%. B, C, D đã góp đủ bằng tiền theo cam kết. Riêng A góp bằng tài sản, có giá trị thực tế là 28 tỷ, nhưng được Hội đồng thành viên nhất trí đánh giá là 30 tỷ. Câu hỏi: 1. Phần chênh lệch từ
Nhà thầu tư vấn có được tham gia nhiều gói thầu trong một dự án? Công ty tôi là công ty liên doanh, trong đó vốn doanh nghiệp nhà nước chiếm trên 30%. Hiện tại công ty đang thực hiện 1 dự án sửa chữa. Công tác đấu thầu đang được tiến hành. Theo kế hoạch đấu thầu đã được phê duyệt, 2 gói thầu tư vấn quản lý dự án và tư vấn giám sát là 2 gói thầu
liên kết và đầu tư vốn khác (kể cả vốn góp vào liên doanh); không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu được từ phần vốn góp vào công ty con và công ty liên kết nếu công ty con và công ty liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên góp vốn và không bị các hình thức đánh thuế trùng (hai lần) và gộp
Các quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với PVN được quy định tại Điều 20 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 149/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản; góp vốn vào
công ty con do PVN đầu tư 100% vốn điều lệ và đối với phần vốn góp của PVN tại các doanh nghiệp khác.
2. Hội đồng thành viên PVN có quyền nhân danh PVN để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của PVN, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đã phân công cho các cơ quan
lệ của công ty con, công ty liên kết.
8. Đề nghị Bộ Công Thương thẩm định trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ PVN; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản PVN.
9. Quyết định góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn của PVN tại doanh nghiệp khác; tiếp nhận doanh nghiệp tham gia làm công ty
hoặc ủy quyền theo quy định tại Điều lệ này và quy định của pháp luật.
5. Quyết định các dự án đầu tư, mua, bán tài sản của PVN; quyết định các hợp đồng vay, cho vay và hợp đồng kinh tế khác; phương án sử dụng vốn, tài sản của PVN để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp theo phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng thành viên và quy định của pháp
, PVN về sở hữu cổ phần, phần vốn góp và công khai các lợi ích đối với các doanh nghiệp có liên quan đến PVN; doanh nghiệp mà họ và vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp trên 35% vốn điều lệ có liên quan đến PVN.
2. Các thành viên Hội đồng thành viên PVN phải cùng chịu trách nhiệm trước
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại các điều 100, 101 và 102 của Luật này;
b) Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
c) Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn
Bán tài sản trên đất và chuyển quyền thuê đất cho đơn vị khác. Công ty em là công ty cổ phần có vốn nhà nước (51%) khi công ty em muốn bán tài sản gắn liền trên đất và chuyển quyền thuê đất cho đơn vị khác. Đất đó là đất thuê trả tiền hàng năm. Vậy quy trình bán tài sản đó diễn ra như thế nào? Cấp nào có thẩm quyền phê duyệt bán, giá bán của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để tổng hợp, giám sát.
9. Phê duyệt chủ trương để PVN tham gia góp vốn thành lập mới/tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết; thay đổi cơ cấu sở hữu của công ty con dẫn đến mất quyền chi phối của PVN.
10. Phê duyệt chủ trương vay, cho vay, mua, bán tài sản có giá trị
thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của PVN (bao gồm Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tập đoàn).
3. Trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung Nghị định về Quy chế quản lý tài chính của PVN.
4. Có ý kiến với Bộ Công Thương về việc góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn tại doanh nghiệp khác, việc tiếp nhận công ty con, công ty liên
Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tập đoàn).
4. Có ý kiến với Bộ Công Thương về việc góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn tại doanh nghiệp khác, việc tiếp nhận công ty con, công ty liên kết của PVN.
5. Thực hiện các quyền, trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật, phân công của chủ sở hữu nhà nước và Điều lệ này.
Trên
doanh tại PVN, bao gồm các nội dung sau đây:
a) Việc tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với PVN; việc thành lập mới công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; việc góp, nắm giữ, tăng, giảm vốn của PVN vào công ty khác; việc thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị
thời, đầy đủ và chính xác cho chủ sở hữu về các doanh nghiệp mà Kiểm soát viên và người có liên quan của Kiểm soát viên làm chủ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của PVN.
5. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của chủ sở hữu về tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh, vấn
Những loại vốn VIETNAM AIRLINES đầu tư ở doanh nghiệp khác bao gồm những loại nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quan hệ giữa VIETNAM AIRLINES với các đơn vị trực thuộc và các công ty, trong quá trình tìm hiểu có một số quy định tôi chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có
Quyền và nghĩa vụ của VIETNAM AIRLINES trong việc quản lý vốn đầu tư ở doanh nghiệp khác là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quan hệ giữa VIETNAM AIRLINES với các đơn vị trực thuộc và các công ty, trong quá trình tìm hiểu có một số quy định tôi chưa rõ lắm. Vì
Người đại diện phần vốn góp của VIETNAM AIRLINES tại doanh nghiệp khác được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quan hệ giữa VIETNAM AIRLINES với các đơn vị trực thuộc và các công ty, trong quá trình tìm hiểu có một số quy định tôi chưa rõ lắm. Vì
Người đại diện phần vốn góp của VIETNAM AIRLINES tại doanh nghiệp khác có những quyền và nghĩa vụ gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quan hệ giữa VIETNAM AIRLINES với các đơn vị trực thuộc và các công ty, trong quá trình tìm hiểu có một số quy định tôi chưa rõ